Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tần số dao động của vật 1 là:
f1= n1: t1=700:10=70( hz)
Tan số dao động của vật 2 là:
f2= n2: t2=300:60=50( hz)
Vật 1 phát ra âm cao hơn vật 2 vì tần dao động của vật 1 lớn hơn tần số dao động của vật 2
Các từ láy trong bài: chiều chiều, ngân nga, mênh mang, liêu xiêu
a) Tự vẽ nhé
b)
Vì là gương phẳng nên nếu khoảng cách từ người đó đến vị trí đặt gương không đổi thì đặc điểm ảnh cũng không thay đổi
c)
Cái này còn phụ thuộc vào góc nhìn thấy của mắt, nhưng mà có 1 điểm chung là càng ra xa gương thì điều kiện về chiều dài của gương (chiều dài tối thiểu của gương) càng nhỏ.
d)
+)
Người chuyển động về phía gương
Lấy vật đứng yên (gương) làm mốc
Khi người lại gần gương một đoạn S thì ảnh cũng lại gần gương một đoạn S
=> Ta có vận tốc di chuyển của ảnh ở trường hợp này bằng vận tốc di chuyển của người.
+)
+) Gương chuyển động về phía người
Lấy vật đứng yên (người) làm mốc
Khi người lại gần gương một đoạn S thì ảnh cũng lại gần gương một đoạn S, tuy nhiên so với người thì ảnh lại gần người một đoạn 2S
=> Ta có vận tốc di chuyển của ảnh ở trường hợp này gấp đôi vận tốc di chuyển của người.
a) tay ta như màn chắn ( trong hình 3.1 ) che khuất ánh sáng từ bóng đèn đến bức tường thành cái bóng hình con chim
b) thay dây tóc bằng bóng đèn bóng dài thì không nhìn thấy rõ con chim nữa vì bóng đèn lớn hơn tay ta
1) _ vệt sáng sau đinh xuất hiện một vùng màu tối
_đinh thứ hai đặt trong vùng màu tối đó
_ đặt một vật tại bóng tối, vật đó chính là vật đánh dấu đường truyền ánh sáng
a)lúc tay ta đặt trước bóng đèn như thế thì xem tay là vật cản ánh sáng lúc này sẽ có một vùng ko nhận được ánh sáng xuất hiện trên tường(gọi vùng tối đó là bóng) nhưng vùng tối này sẽ có hình dạng giống với vật cản vì vậy vùng tối đó có hình con chim như tay của ta khi ngoắc vào nhau.
b) nếu thay dây tóc bằng bóng đèn óng dài thì sẽ ko nhìn thấy rõ con chim trên tường nữa vì bóng đèn có độ dài và to hơn bàn tay ta lúc này con chim trên tườn có vẻ như ko còn nguyên vẹn như lú c sử dụng dây tóc nếu cần dẫn chứng bạn có thể tiến hành thí nghiệm trực tiếp theo yêu cầu của đề bài.
Có lúc cần có lúc ko. Mk thấy cô giáo vẽ thế thôi chứ câu này làm gì có trong SGK.
TT : trên sông đà
TD : nối kết các câu, các đoạn với nhau làm cho câu đầy đủ hơn
TT : mùa xuân
TD : xác định hoàn cảnh, làm cho nội dung của câu chính xác hơn
TT : vì rượu bữa
TD : nối kết các câu, các đoạn với nhau làm cho câu đầy đủ hơn
TT : mùa thu
TD : xác định hoàn cảnh, làm cho nội dung của câu chính xác hơn
TT : mỗi độ thu về
TD : xác định hoàn cảnh, làm cho nội dung của câu chính xác hơn
a) trên sông đà
nối kết các câu, các đoạn với nhau làm cho câu đầy đủ hơn
mùa xuân
xác định hoàn cảnh, làm cho nội dung của câu chính xác hơn
vì rượu bữa
nối kết các câu, các đoạn với nhau làm cho câu đầy đủ hơn
mùa thu
xác định hoàn cảnh, làm cho nội dung của câu chính xác hơn
mỗi độ thu về
xác định hoàn cảnh, làm cho nội dung của câu chính xác hơn
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Cái cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?
Chú tôi hay tửu hay tăm ,
Hay nước chè đặc , hay nằm ngủ trưa.
Ngày thì ước những ngày mưa,
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh.
*** Nội dung bài ca dao: Nói lên những lời phê phán đối với người chú suốt ngày chỉ ham mê rượu chè, sống một cách lười biếng và chỉ biết nghĩ cho bản thân. Qua đó, cũng nói lên những sự chê trách đối với một số người có lối sống rượu chè và biếng nhát trong xã hội nói chung.
→ Nghệ thuật bài: Sử dụng phép điệp ngữ '' hay - ước những '' để nhấn mạnh ý mỉa mai, phê phán với đối tượng trong bài ca dao là người chú.
Bạn HT