K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2017

Vũ Thị Quỳnh Liên

Nội dung tìm kiếm

Người tìm kiếm

Địa chỉ tìm kiếm

Cách tìm kiếm

Kết quả cần đạt

1.Xã Quảng Lãng có những lịch sử và di tích văn hóa nào?

- Bình Hồ – xã Quảng Lãng

- Nguyễn Lệ, người xã Quảng Lãng, đỗ Hoàng giáp năm 1487

- Nguyễn Châu Chu (Nguyễn Thù), người xã Quảng Lãng, đỗ Tiến sĩ năm 1487.

- Nguyễn Kiều, người xã Quảng Lãng, đỗ Tiến sĩ năm 1511.

- Đặng Cơ, người xã Quảng Lãng, đỗ Tiến sĩ năm 1556.

- Di tích kiến trúc nghệ thuật: Đình Lưu Xá, xã Quảng Lãng, huyện Ân Thi.

Bác trưởng thôn (bạn cứ nói vậy nhưng thật ra mình tìm trên Facebook)

Hỏi bác trưởng thôn về các nội dung cần tìm ở địa phương.

-Kể tên và mô tả được các di tích lịch sử và di tích văn hóa. ( Di tích đó nằm ở đâu? Mô tả bên trong và bên ngoài).

-Đề xuất giải pháp của các em để bảo tồn và phát triển di tích lịch sử và di tích văn hóa.

2. Xã Quảng Lãng có những phong tục gì?

Không biết

Bác trưởng thôn (bạn cứ nói vậy nhưng thật ra mình tìm trên Facebook)

Hỏi bác trưởng thôn về các nội dung cần tìm ở địa phương.

-Kể tên một số phong tục (cưới xin, tang lễ,...), lễ hội. Mô tả phong tục và lễ hội đó ( thời gian tổ chức lễ hội, hình thức lễ hội, ý nghĩa của lễ hội).

-Đề xuất giải pháp của các em để bảo tồn và pháp triển phong tục, lễ hội nơi em sống.

10 tháng 5 2017

Nội dung tìm kiếm

Người tìm kiếm

Địa chỉ tìm kiếm

Cách tìm kiếm

Kết quả cần đạt

1.Xã Quảng Lãng có những lịch sử và di tích văn hóa nào?

- Bình Hồ – xã Quảng Lãng

- Nguyễn Lệ, người xã Quảng Lãng, đỗ Hoàng giáp năm 1487

- Nguyễn Châu Chu (Nguyễn Thù), người xã Quảng Lãng, đỗ Tiến sĩ năm 1487.

- Nguyễn Kiều, người xã Quảng Lãng, đỗ Tiến sĩ năm 1511.

- Đặng Cơ, người xã Quảng Lãng, đỗ Tiến sĩ năm 1556.

- Di tích kiến trúc nghệ thuật: Đình Lưu Xá, xã Quảng Lãng, huyện Ân Thi.

Bác trưởng thôn (bạn cứ nói vậy nhưng thật ra mình tìm trên Facebook)

Hỏi bác trưởng thôn về các nội dung cần tìm ở địa phương.

-Kể tên và mô tả được các di tích lịch sử và di tích văn hóa. ( Di tích đó nằm ở đâu? Mô tả bên trong và bên ngoài).

-Đề xuất giải pháp của các em để bảo tồn và phát triển di tích lịch sử và di tích văn hóa.

2. Xã Quảng Lãng có những phong tục gì?

Không biết

Bác trưởng thôn (bạn cứ nói vậy nhưng thật ra mình tìm trên Facebook)

Hỏi bác trưởng thôn về các nội dung cần tìm ở địa phương.

-Kể tên một số phong tục (cưới xin, tang lễ,...), lễ hội. Mô tả phong tục và lễ hội đó ( thời gian tổ chức lễ hội, hình thức lễ hội, ý nghĩa của lễ hội).

-Đề xuất giải pháp của các em để bảo tồn và pháp triển phong tục, lễ hội nơi em sống.

17 tháng 5 2022

Refer

Những phong tục, tín ngưỡng và lễ hội điển hình ở địa phương em là:

Tổ chức lễ hội đầu năm mới

Làm bánh chưng, bánh tét vào ngày tết.

Thờ cúng ông bà tổ tiên

 

17 tháng 5 2022

Phong tục: ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh tét hàng năm, ...

Lễ hội: cờ người, chọi trâu, chọi gà, ...

Tín ngưỡng: Đạo Phật, Đạo Thiên Chúa Giáo, Đạo Tin Lành, ...

 

13 tháng 5 2021

phong tục: ăn bánh chưng vào ngày tết

tín ngưỡng: phật giáp

lễ hội: đâm trâu

13 tháng 5 2021

Phong tục: ăn trầu, nhuộm răng, ...

Lễ hội:trọi châu, đấu vật

Tín ngưỡng: Tín Ngưỡng Dân Gian Việt Nam

11 tháng 3 2022

1.Nhã nhạc cung đình Huế

2.Ca trù

3.hát xoan

4.Hội Gióng

5.Dân ca quan họ

9 tháng 4 2022
  • Hội Lim.
  • Lễ hội đền Bà Chúa Kho.
  • Lễ hội Đền Đô
  • Lễ hội chùa Dâu.
  • Lễ hội chùa Bút Tháp.
  • Lễ hội Chùa Phật Tích.
  •  
13 tháng 4 2022

hảo hán

14 tháng 9 2019

- Cuộc sống vật chất:

   + Việc ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá ,thịt.

   + Việc ở: Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, lứa, lá, có cầu thang lên xuống.

   + Trang phục: Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ: mặc váy, áo xẻ ngực, có yếm che ngực.

   + Việc đi lại: Đi lại bằng thuyền

- Cuộc sống tinh thần

   + Phong tục: Lễ hội, vui chơi, ăn trầu cau, gói bánh chưng, bánh giầy.

   + Tập quán: Chôn người chết kèm theo công cụ và đồ trang sức

   + Tín ngưỡng: Thờ cúng: núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng.

15 tháng 5 2016

Nội dung 1

Vị trí địa lý

Thành phố Vinh có tọa độ địa lý từ 18°38'50" đến 18°43’38" vĩ độ Bắc, từ 105°56’30" đến 105°49’50" kinh độ Đông. Vinh là thành phố nằm bên bờ sông Lam, phía Bắc giáp huyện Nghi Lộc, phía Nam và Đông Nam giáp huyện Nghi Xuân, phía Tây và Tây Nam giáp huyện Hưng Nguyên. Thành phố Vinh cáchthủ đô Hà Nội 295 km về phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.424 km, cách thủ đô Viên Chăn (Lào) 400 km về phía Tây.

Địa hình

Địa hình Thành phố Vinh được kiến tạo bởi hai nguồn phù sa, đó là phù sa sông Lam và phù sa của biển Đông. Sau này sông Lam đổi dòng chảy về mạn Rú Rum, thì miền đất này còn nhiều chỗ trũng và được phù sa bồi lấp dần. Địa hình bằng phằng và cao ráo nhưng không đơn điệu, có núi Dũng Quyết hùng vĩ và dòng sông Lam thơ mộng bao quanh, tạo nên cảnh quan thiên nhiên của thành phố rất hài hòa và khoáng đạt.

Nội dung 2: Nghề nghiệp ở thành phố Vinh

Công nghiệp, dịch vụ, thương mại

Những thuận lợi của công việc đó: 

+ tăng thêm tiền nong

+ thành phố hiện đại

+ ....

Khó khăn của công việc : 

+ Ô nhiễm tiếng ồn

+ Ô nhiễm không khí độc

+ ...

Quá trình hoạt động của một số nghề đó rất thuận lợi nhưng đôi lúc cũng gặp khó khăn trong cuộc sống

Ví dụ, người nhà quê làm nông lên thành phố để làm công nghiệp sẽ rất khó khăn trong quá trình làm công việc và phải chờ một thời gian ngắn hoặc dài tùy thuộc vào người làm.....

Nội dung 3: 

Di tích lịch sử: Khu di tích Kim Liên, Làng VẠc, đền Cuông-An Dương Vương, Hoành Sơn,...

Di tích văn hóa và lễ hội: Dân ca xứ Nghệ, Văn hóa ẩm thực,...

mk chỉ bik bao nhiu í thui, bn bik thêm thì bn thêm zào nha

5 tháng 1 2022

Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giày trong ngày lễ hội.