K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2020

Đáp án: D

5 tháng 11 2018

Chọn B

22 tháng 6 2018

Chọn đáp án B.

Quan điểm đổi mới của Đảng là: Đổi mới toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế và chính trị đến tư tưởng, văn hóa. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới về chính trị nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế.

3 tháng 8 2017

Đáp án B

Quan điểm đổi mới của Đảng là: Đổi mới toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế và chính trị đến tư tưởng, văn hóa. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới về chính trị nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế.

16 tháng 5 2019

Chọn đáp án B

6 tháng 10 2019

Chọn D

4 tháng 5 2019

Chọn đáp án C.

- (sgk 11 trang 54): Chính sách kinh tế mới của (NEP, 1921) là sự chuyển đổi kịp thời từ nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.

- (sgk 12 trang 209): Chủ trương đổi mới về kinh tế ở Việt Nam từ tháng 12 – 1986 là:

+ Xóa bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung, quân liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường.

+ Xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành nghề, nhiều quy mô, trình độ công nghệ.

+ Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

+ Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

=> Nội dung đổi mới về kinh tế ở Việt Nam (từ tháng 12 - 1986) và Chính sách kinh tế mới (NEP, 1921) ở nước Nga có điểm tương đồng là xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản li của nhà nước.