A. Ngăn chặn, đẩy lùi rồi t...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2019

Chọn đáp án B

23 tháng 9 2017

Chọn đáp án A

Sau chiến tranh thế giới hai, việc chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới thực sự trở thành mối nguy hại đe dọa tham vọng bá chủ toàn cầu của Mĩ. Lúc này, để đối phó với tình hình trên, Mĩ đã đề ra chiến lược toàn cầu với rất nhiều biện pháp và học thuyết khác nhau. Khởi đầu là việc Tổng thống Truman đọc diễn văn trước Quốc hội Mĩ, phát động "chiến tranh lạnh" sau đó là những hoạt động can thiệp vũ trang hoặc gây chiến tranh xâm lược và thiết lập các khối quân sự tập hợp các lực lượng phản cách mạng dưới sự chỉ huy của Mĩ trên khắp các châu lục...Như vậy, qua các hành động cụ thể cho thấy mục tiêu của chiến lược toàn cầu đã quá rõ ràng là nhằm Ngăn chặn, đẩy lùi rồi tiến tới tiêu diệt các nước Xã hội chủ nghĩa; Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, khống chế các nước đồng minh của Mĩ; Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.

27 tháng 11 2019

Đáp án A
Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào giải phóng dân tộc dấy lên mạnh mẽ ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh. Hệ thống thuộc địa và chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) kéo dài từ nhiều thế kỉ đã bị sụp đổ hoàn toàn. Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử đó đã đưa đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập trẻ tuổi.

29 tháng 5 2022

C

29 tháng 5 2022

C :v

5 tháng 7 2019

Đáp án C

Đoạn trích trên đề cập đến ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước (1945 – 1954)

3 tháng 2 2017

Đáp án D

Mục tiêu cơ bản của chiến lược toàn cầu là:

- Ngăn chặn, và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn Chủ nghĩa xã hội trên thế giới.

- Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới.

- Khống chế, chi phối các nước đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.

Để khống chế Pháp kéo dài, mở rộng chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng Việt Nam, ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản tràn xuống phía Nam, từ năm 1948 Mĩ đã bắt đầu dính líu trực tiếp, can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương thông qua viện trợ quân sự. Đến năm 1954, viện trợ của Mĩ vào khoảng 555 tỉ phrăng- chiếm 73% ngân sách chiến tranh của Pháp ở Đông Dương.

2 tháng 5 2019

Đáp án: B

2 tháng 4 2018

ĐÁP ÁN B

10 tháng 6 2018

Đáp án B