Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng đã miêu tả thành công những biến đổi tinh tế trong tình cảm của bé Thu, qua đó cho chúng ta thấy bé Thu là một cô bé ngang ngạnh, bướng bỉnh nhưng yêu thương ba đến vô ngần
Thu tuy là cô bé chỉ mới 8 tuổi, thế nhưng khi bị ba đánh đau, bé Thu không khóc, bởi vì cô bé nghĩ quyết không khóc trước mặt người xa lạ. Bé Thu chỉ lẳng lặng chay sang nhà ngoại và khóc với ngoại.
Nút thắt của truyện được tháo gỡ thông qua tình tiết Thu nhất quyết không chịu theo mẹ về, cô bé ngủ lại nhà ngoại và được ngoại giải thích về vết sẹo trên mặt của ba.
Lúc này, tác giả đã miêu tả những chuyển biến trong tâm hồn non nớt của một cô bé 8 tuổi một cách chân thực và hết sức tinh tế. Sau khi Thu hiểu ra mọi chuyện, cũng từ lúc này sự ương bướng, chán ghét đã không còn tồn tại trong Thu.
Giờ đây tình thương ba mới dần hiển hiện rõ ràng trong lòng của bé Thu. Thế nên“nó nằm im, lăn lộn suốt đêm, thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn, nó ân hận rồi căm thù giặc và thương ba nó vô hạn”. Rồi sáng hôm sau Thu bảo ngoại đưa về gặp ba.
Lúc về đến nhà, trước khi ông Sáu đi, tiếng gọi ba lại cất lên vừa ngây thơ, vừa tận trong sâu thẳm tâm hồn trong sáng, khao khát tình ba con của bé Thu. “Nó vừa kêu vừa chạy xô tới dang hai chân ôm lấy cổ ba nó”. “Nó hôn khắp người ông Sáu và hôn cả vết sẹo dài trên má ông.”
Ta có thể thấy, Bé Thu đã hoàn toàn rũ bỏ lớp gai góc, sự ương ngạnh và kiên quyết không nhận ba. Lúc này, tình cảm cha con đang dâng trào trong lòng bé Thu như từng đợt sóng cứ ổ ạt vỗ vào bờ. Bé Thu không muốn xa ba, không muốn ba đi nữa, nó muốn giữ ba bên mình mãi để ba con được đoàn tụ, gia đình bé Thu có đầy đủ cả mẹ lẫn cha.
“Chiếc lược ngà” đã được tác giả đã xây dựng nên cốt truyện đơn giản, bình dị, nhưng các tình tiết vô cùng gay cấn và hợp lý. Cùng với lối sử dụng ngôn ngữ đậm chất vùng miền, giản dị, chân thật, có sức gợi cảm mạnh mẽ, tạo nên những cảm xúc cô đọng nhất trong tâm lý nhân vật, lấy được sự đồng cảm của người đọc với nhân vật bé Thu và những biến đổi tinh tế trong tâm lý của một đứa bé 8 tuổi, cùng với khao khát về tình cha con sâu sắc và cảm động.
=>Bà ngoại vừa vuốt tóc vừa dỗ bé Thu rằng Thu giỏi lắm, để ba đi ba sẽ về mua cho Thu một cây lược.
Câu dẫn trực tiếp là:
"- Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
Chuyển:
Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa khóc bảo rằng không cho ba đi, ba phải ở nhà với nó.
a) Lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên là : " - Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở lại với con! "
b) Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp :
Nó bảo không cho ba nó đi nữa, kêu bá nó ở nhà với nó
cho đoạn văn :
- nó vừa ôm chặt lấy ba nó vừa nói trong tiếng khóc "
- Ba ! Không cho ba đi nữa ! Ba ở nhà với con !
Ba nó bế nó lên . Nó hôn ba nó cùng khắp , nó hôn tóc , hôn cổ , hôn vai vàhôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa"
a) chỉ ra lời dẫn trực tiếp ở đoạn văn trên : - Ba ! Không cho ba đi nữa ! Ba ở nhà với con !
b)Chuyển lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫn gián tiếp : Nó bảo không cho ba nó đi nữa, kêu bá nó ở nhà với nó
Mk ko chắc lắm, lần đầu mk làm
a) Lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên là : " - Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở lại với con! "
b) Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp :
Nó vừa ôm chặt lấy ba nó vừa nói trong tiếng khóc rằng không cho ba đi nữa, ba phải ở nhà với nó. Ba nó bế nó lên. Nó hôn ba cùng khắp, nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹp dài bên má của ba nó nữa.
Em tham khảo:
https://vndoc.com/cach-dan-truc-tiep-va-cach-dan-gian-tiep
" Nó cứ làm in như nó trách tôi. Nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng:
=> Đây là lời dẫn trực tiếp
" A! Lão già tế lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à? "
=> Đây là lời dẫn gián tiếp
Câu dẫn trực tiếp là:
"- Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
Chuyển:
Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa khóc bảo rằng không cho ba đi, ba phải ở nhà với nó.
bà chứ có phải là ba đâu Trịnh Ngọc Hân