Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Trong các môi trường tự nhiên, vi sinh vật có mặt ở khắp nơi, trong các môi trường và điều kiện sinh thái rất đa dạng. Ví dụ, vi khuẩn lên men lactic, lên men êtilic; nấm rượu vang; nấm men cadina albicans gây bệnh ở người.
Câu 2:
Dựa vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn cacbon của vi sinh vật để phân thành các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật. Ở sinh vật có 4 kiểu dinh dưỡng.
- Quang tự dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục.
- Quang dị dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía.
- Hóa tự dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ôxi hóa hiđrô, ôxi hóa lưu huỳnh.
- Hóa dị dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn không quang hợp.
Câu 3:
a) Môi trường có thành phần tính theo đơn vị g/l là:
(NH4)3P04 - 1,5 ; KH2P04 - 1,0 ; MgS04 - 0,2 ; CaCl2 - 0,1 ; NaCl - 1,5
Khi có ánh sáng giàu CO2 là môi trường khoáng tối thiểu chỉ thích hợp cho một số vi sinh vật quang hợp.
b) Vi sinh vật này có kiểu dinh dưỡng: quang tự dưỡng vô cơ.
c) Nguồn cacbon là CO2, nguồn năng lượng của vi sinh vật này là ánh
sáng, còn nguồn nitơ của nó là phốtphatamôn.
* Thí nghiệm 1:
- Nguyên tắc: Dựa vào điểm bù CO2 khác nhau của TVC3 và TVC4. Cây C3 sẽ chết trước do có điểm bù CO2 cao khoảng 30ppm còn TV C4 có điểm bù CO2 thấp (0-10ppm).
* Thí nghiệm 2:
- Nguyên tắc: Dựa vào hô hấp sáng. Hô hấp sáng phụ thuộc vào nồng độ O2; hô hấp sáng chỉ có ở thực vật C3 không có ở thực vật C4 nên khi điều chỉnh O2 cao thì năng suất quang hợp TV C3 giảm đi.
* Thí nghiệm 3:
- Nguyên tắc: Dựa vào điểm bảo hòa ánh sáng. Điểm bảo hòa ánh sáng của thực vật C4 cao hơn thực vật C3 nên ở điều kiện ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao do cường độ quang hợp của thực vật C4 cao hơn (thường gấp đôi ) thực vật C3
- Tế bào ở pha G1 = 6.109 cặp nuclêôtit
- Tế bào ở pha G2 = 12.109 cặp nuclêôtit
- Tế bào nơron = 6.109 cặp nuclêôtit
- Tinh trùng = 3.109 cặp nuclêôtit
P thuần chủng: lông đen, dài x lông trắng, ngắn
F1: toàn lông đen, ngắn => tính trạng lông đen, ngắn trội hoàn toàn so với lông trắng, dài
Do 2 tính trạng màu sắc, chiều dài lông của chuột di truyền độc lập với nhau => theo quy luật phân ly độc lập của Menđen:
Tỉ lệ KH ở F2 là (3 lông đen :1 lông trắng)(3 lông ngắn : 1 lông dài) = 9 lông đen, ngắn : 3 lông đen, dài : 3 lông trắng, ngắn : 1 lông trắng, dài.
Theo bài ra ta có: Đây là phép lai hai tính trạng, mỗi tính trạng do một cặp gen quy định,di truyền phân li độc lập. P dị hợp 2 cặp gen,có kiểu hình hoa kép, màu đỏ nên có thể quy ước gen: A = hoa kép, a = hoa đơn; B = hoa đỏ, b = hoa trắng. Kiểu gen của P là AaBb.
- Xét phép lai giữa cây P và cây thứ 1:
F1 có: Hoa kép: Hoa đơn = 3 : 1 --> Phép lai của cặp tính trạng hình dạng hoa: (P) Aa x Aa (Cây 1)
Hoa đỏ : Hoa trắng = \(\)1 : 1 --> Phép lai của cặp tính trạng màu sắc hoa: (P) Bb x bb (Cây 1)
(Nếu đề bài chưa cho là Di truyền độc lập ta có thể biện luận: Xét sự di truyền chung của 2 cặp tính trạng: (3 kép : 1 đơn) x (1 đỏ : 1 trắng) = 3 kép, đỏ : 3 kép, trắng : 1 đơn, đỏ : 1 đơn, trắng -->giống với đề bài --> Các dặp tính trạng di truyền phân li độc lập).
Cây thứ nhất có kiểu gen Aabb.
- Xét phép lai giữa cây P với cây thứ 2:
F1 có: Hoa kép: Hoa đơn = 1 : 1 --> Phép lai của cặp tính trạng hình dạng hoa: (P) Aa x aa (Cây 2)
Hoa đỏ : Hoa trắng = \(\)3 : 1 --> Phép lai của cặp tính trạng màu sắc hoa: (P) Bb x Bb (Cây 2)
Xét sự di truyền chung của 2 cặp tính trạng: (1 kép : 1 đơn) x (3 đỏ : 1 trắng) = 3 kép, đỏ : 1 kép, trắng : 3 đơn, đỏ : 1 đơn, trắng --> thỏa mãn đề bài.
Cây thứ hai có kiểu gen aaBb.
Từ đó các bạn dễ dàng viết được sơ đồ lai:
Câu 3 : Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị nhiều mặt và có nguy cơ ngày càng ít đi, có nguy cơ bị diệt vong.
Câu 4: Vai trò của thực vật trong đời sống tự nhiên và trong đời sống con người.
- Giúp cân bằng lượng khí O2 và CO2 được ổn định.
- Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường,
- Thực vật góp phân fhanj chế ngập lụt, hạn hán
- Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
Thông cảm nha, câu 1 mình không biết, câu 2 mình còn đang phân vân.
Câu 8
- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 1
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.
Câu 1: Phân loại thực vật là tìm hiểu các đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật.
Câu 2: Vai trò của thực vật đối với động vật là :
Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật -Thực vật cung cấp oxi cho quá trình trao đổi khí của động vật và con người. -Thực vật còn là nguồn thức ăn của nhiều loài động vật.
Đáp án A