K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 17 . Đời sống kinh tế , văn hóa , thời Lý , Trần , Hồ ( thế kỉ X - đầu thế kỉ XV)A.HĐKĐ-Cho bt thông tin dưới đây gợi cho em liên hệ đến triều đại phon kiến nào trong lịch sử dân tộc .-Nêu những hiểu bt của e về tình hình kih tế , văn hóa của các triều đại phong kiến Lý , Trần , Hồ .B.HĐHTKT1. Tìm hiểu đời sống kinh tế thời Lý- Trình bày tình...
Đọc tiếp

Bài 17 . Đời sống kinh tế , văn hóa , thời Lý , Trần , Hồ ( thế kỉ X - đầu thế kỉ XV)

A.HĐKĐ

-Cho bt thông tin dưới đây gợi cho em liên hệ đến triều đại phon kiến nào trong lịch sử dân tộc .

-Nêu những hiểu bt của e về tình hình kih tế , văn hóa của các triều đại phong kiến Lý , Trần , Hồ .

B.HĐHTKT

1. Tìm hiểu đời sống kinh tế thời Lý

- Trình bày tình hình nông nghiệp dưới thời Lý , việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa như thế nào ?

- Nêu bước phát triển mới của thủ công nghiệp , thương nghiệp thời Lý .

-Cho bt vc thuyền buôn nhiều nước đến buôn bán vs Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta hồi đó như thế nào.

CÁC BN GIÚP MINK VS CHIỀU NAY CẦN GẤP ĐỂ MINK ĐI HC THÊM R ^^

2
13 tháng 12 2016

dài quá đấy

18 tháng 12 2016

kb với mk ko

 

 

11 tháng 9 2016

-    Đời sống kinh tế :

+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.

+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.

15 tháng 8 2016

Câu 1: Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành như sau:

- Người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô-ma cũ rồi chia phần nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc

 Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất, vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô
 XHPK ở Châu Âu hình thành

Câu 2: Lãnh địa phong kiến là vùng đất riêng của mỗi lãnh chúa phong kiến. Đây cũng là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản thời XHPK

Câu 3: XHPK khác thành thị trung đại ở phương diện kinh tế, giai cấp ở các điểm sau:

a. Kinh tế
+ Kinh tế ở XHPK là nền kinh tế tự cấp, nông nô tự làm và tự sử dụng những gì mình làm ra
+ Thành thị trung đại là nền kinh tế có sự trao đổi, mua bán ở nơi đông người

b. Giai cấp
+ Ở XHPK chỉ có 2 giai cấp là lãnh chúa phong kiến và nông nô
+ Ở Thành thị trung đại có thêm thợ thủ công và thương nhân

Câu 4 LĐPK: 
+ kinh tế: tự túc, tự cấp 
+ hình thức sản xuất: nông nghiệp, thợ thủ công 
+ Xã hội: lãnh chúa, nông nô 
TTTĐ: 
+ kinh tế: trao đổi mua bán hàng hoá 
+ hình thức sản xuất: thủ công nghiệp, thương nghiệp 
+ Xã hội thợ thủ công, thương nhân
 
2 tháng 11 2016

biết rồi chờ tí

1. Vì sao nới thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa phong kiến?2. Nêu các cuộc phát kiến địa lí.3. Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông- Cổ.4. Thời gian, sự kiện, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên.5. Cuộc kháng chiến chống quân Tống cuả Lê Hoàn.(thời gian và sự kiện)6. Cuộc kháng chiến trên...
Đọc tiếp

1. Vì sao nới thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa phong kiến?

2. Nêu các cuộc phát kiến địa lí.

3. Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông- Cổ.

4. Thời gian, sự kiện, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên.

5. Cuộc kháng chiến chống quân Tống cuả Lê Hoàn.(thời gian và sự kiện)

6. Cuộc kháng chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt.

7. Những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước.

8.Công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập.

9. Nêu các tầng lớp dân cư trong xã hội thời Lý.

LÀM ĐƯỢC CÂU NÀO THÌ LÀM GIÚP MÌNH NHA~~~~

THANKS NHIỀU vui

5
26 tháng 12 2016

Câu 2:+Nguyên nhân: Do yêu cầu phát triển của sản xuất đã làm nảy sunh nhu cầu về thị trường vàng bạc, nguyên liệu

Những tiến bộ về kỉ thuật hàng hải : la bàn, hải đồ(bản đồ), kỉ thuật đóng tàu thuyền là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý

Các cuộc phát kiến địa lý lớn là:

B. Đi A-xơ qua điểm cực nam Châu Phi(1847)

Va- xcô đơ Gam-maddeens Tây Nam Ấn Độ (1498)

C. Cô-lôm-bô tìm ra Châu Mĩ(1492)

Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất(1519-->1522)

Chúc bạn học tốt !okvui

26 tháng 12 2016

Câu 3: Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công lớn vào nước Nam Tống (ở phía nam Trung Quốc), nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được tham vọng đó, vua Mông Cổ sai tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Đó là việc thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt v.v...
Trước khi kéo quân vào xâm lược, tướng Mông cổ cho sứ giả đưa thư đe doạ và dụ hàng vua Trần. Ba lần sứ giả Mông cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục.

tick mk nha!vui hihihihiiiiiiiii

20 tháng 10 2016

221: Nhà Tần

618: Nhà Đường

1644: Nhà Thanh - Minh

Chúc bạn học tốthehehahaleuleuNhớ tick nha (nếu bạn thấy đúng)

17 tháng 2 2016

1.

a/ Nông nghiệp
_ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
_ khác nhau: 
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế
+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều
b/ Thủ công nghiệp
_ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
c/ Thương nghiệp
_ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp

 

2. Nông nghiệp:

- Được phục hồi và phát triển.

- Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất.

- Ruộng đất tư điền trang thái ấp nhiều lên.

Thủ công nghiệp:

- Thủ công nghiệp do nhà nước quản lý được mở rộng, nhiều ngành nghề.

- Thủ công nghiệp trong nhân dân phổ biến và phát triển, lập làng nghề thủ công.

Xã hội:

– Xã hội ngày càng phân hóa giữa các tầng lớp sâu sắc.

+ Tầng lớp thống trị : Vua,vương  hầu,quý tộc.quan lại,địa chủ

+ Tầng lớp bị trị : Thợ thủ công,thương nhân,Nông dân tá điền,Nông nô,Nô tì.

Văn hóa:

- Đạo phật và nho giáo đều phát triển, nho giáo phát triển mạnh.

- Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian đa dạng, phong phú: ca hát,  nhảy múa, chèo tuồng,...

- Bao gồm cả văn học chữ Hán và chữ nôm phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc.

Giáo dục:

- Mở rộng quốc tử giám.

- Trường học mở ra nhiều, các kì thi được tổ chức nhiều hơn.

Khoa học kĩ thuật:

- Thành lập quốc sử viện.

- Quân sự, y học đạt được nhiều thành tựu.

Kiến trúc và điêu khắc:

- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: Thành Tây Đô, tháp Phổ Minh,...

- Nghệ thuật chạm, khắc tinh tế.

1 tháng 2 2017

Câu trả lời đúng rồi!! :)

18 tháng 12 2016

* Châu âu:

- Văn học: + Ph.Ra-bơ-le là nhà văn, nhà y học

+ R. Đề-các-tơ là nhà toán học, triết học

+ Lê-ô-na Đơ Vanh-xi là họa sĩ, kỹ sư nổi tiếng

+ N. Cô-péc-ních là nhà thiên văn học

+ U. Sếch-xpia là nhà soạn kịch vĩ đại

- Khoa học-Kỹ thuật: bộ tứ đại được phát minh ra: giấy viết, la bàn, thuốc súng, kỹ thuật in.

* Châu Á: + Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Thi Nại Am: bộ tiểu thuyết Thủy Hử

 

+ La Quán Trung: Tam quốc diễn nghĩa

+ Ngô Thừa Ân: Tây Du Kí

+ Tào Thuyết Cần: Hồng lâu mộng

+ ...

* Chúng ta cần phải phát huy những di sản đó, trong mỗi người chúng ta phải có ý thức, trách nhiệm và tôn trọng mọi di sản đó, nhờ có vậy ta mới có thể giữ gìn những di sản đó từa đời này sang đời khác và mãi bền vững theo thời gian.

Học tốt!