K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2018

- Các cụm từ cần viết hoa:

+ Anh hùng Lao động

+ Anh hùng Lực lượng vũ trang

+ Huân chương Sao vàng

+ Huân chương Độc lập hạng Ba

+ Huân chương Lao động hạng Nhất

+ Huân chương Độc lập hạng Nhất

22 tháng 5 2021

với các cô dì

22 tháng 5 2021

mik nghĩ là :"vũ điệu ba-lê"

kb với mik nha uwu

6 tháng 7 2019

* Nội dung của hai câu có điểm chung là:

- Câu 1: Giới thiệu vị trí của đền Thượng: Trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.

- Câu 2: Miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi Đền Thượng.

Vì vậy, cả hai đều có điểm chung là: Miêu tả vẻ đẹp của cảnh sắc Đền Thượng.

* Từ ngữ giúp em nhận ra sự liên kết về nội dung giữa hai câu trên: Đền (cũng là từ lặp lại từ dùng ở câu trước).

22 tháng 1 2022

đền nhea.

mk nghĩ thế...

làm ơn đừng nhìn câu trả lời của mk = ánh mắt như zạy:l

1. Từ nào dưới đây viết sai chính tả?A. Kể truyệnB. Nóng nảyC. Tham quanD. Bàng quan2. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?A. Xứ xởB. Tranh dànhC. Chẩn đoánD. Chập trững3. Dòng nào viết đúng quy tắc viết hoa các từ được in đậm trong câu “Phía xa xa là núi sóc sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt phù đổng, người có công giúp hùng vương đánh thắng giặc ân xâm lược.”?A. Sóc sơn, Phù đổng, Hùng vương, Ân.B. Sóc sơn, Phù...
Đọc tiếp

1. Từ nào dưới đây viết sai chính tả?

A. Kể truyện

B. Nóng nảy

C. Tham quan

D. Bàng quan
2. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?

A. Xứ xở

B. Tranh dành

C. Chẩn đoán

D. Chập trững

3. Dòng nào viết đúng quy tắc viết hoa các từ được in đậm trong câu “Phía xa xa là núi sóc sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt phù đổng, người có công giúp hùng vương đánh thắng giặc ân xâm lược.”?

A. Sóc sơn, Phù đổng, Hùng vương, Ân.

B. Sóc sơn, Phù Đổng, Hùng Vương, Ân.

C. Sóc Sơn, Phù Đổng, Hùng vương, Ân.

D. Sóc Sơn, Phù Đổng, Hùng Vương, Ân.

4. Từ nào dưới đây viết không đúng theo quy tắc viết tên người nước ngoài?

A. Lép Tôn-Xtôi

B. Xa-xa-cô Xa-xa-ki

C. Thô-mát Ê-đi-xơn

D. Ni – cô – la Cô – péc - ních

5. Dòng nào viết đúng quy tắc viết hoa?

A. Trường tiểu học Kim Đồng

B. Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch

C. Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội

D. Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

6. Câu “Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.” (Xuân Diệu) có mấy tiếng, mấy từ?

A. 16 tiếng, 13 từ

B. 17 tiếng, 17 từ

C. 15 tiếng, 14 từ

D. 16 tiếng,12 từ

7. Tiếng “thuyền” gồm những bộ phận nào?

A. Vần

B. Âm đầu và vần

C. Vần và thanh

D. Âm đầu, vần và thanh

8. Trường hợp nào dưới đây không phải là một từ phức?

A. Bình minh

B. Óng a óng ánh

C. Trời xanh

D. Hợp tác xã

9. Từ nào dưới đây không phải là từ láy?

A. Nhấp nháy

B. Khôn khéo

C. Mong mỏi

D. Xa xôi

10. Xét về mặt cấu tạo, từ nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại?

A. Ô tô

B. Ban công

C. Cà phê

D. Hoa quả

CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!

1
12 tháng 3 2022

1. A, 2. C, 3. D, 4. A, 5. C, 6. A, 7. D, 8. C, 9. B, 10. D

12 tháng 3 2022

ô mai gótbatngo

17 tháng 4 2017

a) Nghĩa của các từ đồng

- Cánh đồng

Khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt.

- Tượng đồng

Kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thường dùng làm lõi dây điện và chế hợp kim.

- Một nghìn đồng

Đơn vị tiền Việt Nam

b) Nghĩa của các từ đá

- Hòn đá

Khoáng vật có thể đặc, rắn, thường kết thành tảng lớn, hợp phần của vỏ trái đất, dùng lát đường, vật liệu xây dựng nhà cửa, công trình kiến trúc.

- Đá bóng

Đưa nhanh chân và hất mạnh bóng cho xa ra hoặc đưa bóng vào khung thành đối phương.

c) Nghĩa của các từ ba

- Ba và má

Bố, cha, thầy - một trong những cách xưng hô đối với người sinh ra mình.

- Ba tuổi

Số tiếp theo số 2 trong dãy số tự nhiên.

5 tháng 12 2019

Đáp án C

28 tháng 12 2021

C

 

30 tháng 4 2019

a) rẻ / dẻ/ giẻ ; rây/ dây/ giây

rẻ: giá rẻ, đắt rẻ, rẻ quạt, rẻ súng, riêng lẻ,...

rây: rây bột, rây cháo,...

dẻ: hạt dẻ, mảnh dẻ, da dẻ,...

dây: dây thun, nhảy dây, dây điện, dây phơi,...

giẻ: giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân,...

giây: phút giây, giây bẩn, giây mực,...

M: rây bột / nhảy dây / giây phút

b) vàng / dàng; vào / dào; vỗ / dỗ

vàng: vàng hoe, vàng lựng, vàng chanh,...

vào: ra vào, vào nhà,...

vỗ: vỗ về, sóng vỗ, vỗ vai,...

dàng: dịu dàng, dễ dàng,...

dào: dồi dào, dào dạt,...

dỗ: dỗ dành, dỗ ngon dỗ ngọt, thí dỗ,...

c) Các tiếng chỉ khác nhau ở vần iêm hay im

chiêm: lúa chiêm, chiêm tinh, chiếm hữu,...

liêm: lưỡi liềm, liêm khiết, liếm láp

chim: chim chích bông, chim chóc, ....

lim: lim dim, ngọt lịm, chết lịm

d) Các tiếng chỉ khác nhau ở vần iêp hay ip

diếp: rau diếp, diếp cá,...

kiếp: kiếp người, số kiếp, kiếp nạn,...

díp: díp mắt, díp mí, ...

kíp: cần kíp, kíp nổ,...

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
10 tháng 7 2019

1. Từ "lá":

- Câu b có từ "lá" được hiểu theo nghĩa chuyển. "Lá" không có nghĩa là một bộ phận của cây, giúp cây quang hợp mà "lá" trong "lá rèm" chỉ một bộ phận của rèm, được làm bằng vải, dùng để che ánh sáng, tạo sự râm mát cho căn phòng.

2. Từ "hoa" trong câu d được hiểu theo nghĩa chuyển, đó là hoa trên đường, hoa ở địa điểm ấy, chứ không chỉ một loại hoa cụ thể nào. Hoa ở đây có thể không phải chỉ loài hoa (thực vật) có mùi thơm khi nở mà "hoa" trong câu d để chỉ cái đẹp, sự quý giá.

4 tháng 3 2020

trong các in nghiêng dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa .

giá vàng trong nước tăng đột biến: từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc).

tấm lòng vàng : từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển)

Chiếc lá vàng rơi xuông sân trường từ đồng âm

25 tháng 11 2021

Mình cũng ko biết 

25 tháng 11 2021

Ủa đoạn trích dưới đây đâu v pạn ? ngaolozz hã