K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31. Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã chủ trương thành lập A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương B. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương. C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. 32. Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định hình thái của cách mạng...
Đọc tiếp

31. Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã chủ trương thành lập
A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
B. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
32. Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định hình thái của
cách mạng trong giai đoạn sắp tới là

A, Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến đến tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
B. Kết hợp các hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp với nửa hợp pháp.
C. Tổng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền trên khắp cả nước.
D. Khởi nghĩa vũ trang ở các địa phương kết hợp với đấu tranh chính trị.
33. Ý nghĩa lịch sử của Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là
A. đã vận động toàn Đảng, toàn dân đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
B. đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược mang tính quyết định của Đảng.
C. đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra tại Hội nghị Trung Ương tháng 11-1939.
D. sự chuẩn bị về tổ chức và lực lượng cho Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
34. Điểm khác nhau trong nhiệm vụ cách mạng mà Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Cộng sản Đông Dương đề ra với Hội nghị Trung ương Đảng lần 6 là

A. đã đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc.
B. thành lập Mặt trận dân tộc thu hút sự tham gia vào mục tiêu giải phóng dân tộc.
C. đặt nhiệm vụ giải phóng các dân tộc Đông Dương lên hàng đầu.
D. đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế quốc và địa chủ.

35. Hoạt động nào dưới đây không nằm trong quá trình chuẩn bị tiến tới giành chính quyền của Đảng
từ 1941-1945?

A. Xây dựng lực lượng chính trị B. Xây dựng lực lượng vũ trang.
C. Xây dựng căn cứ địa. D. Thành lập chính phủ Xô Viết.
36. Lực lượng vũ trang đầu tiên được xây dựng trong cuộc Vận động cách mạng tháng 8 là
A. Quân đội nhân dân Việt Nam B. Vệ quốc quân
C. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân. D. Trung đội Cứu quốc quân
37. Năm 1940, căn cứ địa cách mạng đầu tiên được xây dựng ở
A. Bắc Sơn-Võ Nhai. B. Cao Bằng C. Tuyên Quang. D. Lạng Sơn.
38. Chủ trương giải quyết vấn đề giải phóng dân tộc của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hội nghị
Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 5-1941 có điểm gì khác so với Hội nghị tháng 11-1939?

A.Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
B. Đặt vấn đề giải phóng dân tộc trong phạm vi từng nước.
C. Vấn đề giải phóng dân tộc là mục tiêu số một của cách mạng.
D. Đẩy mạnh đấu tranh vũ trang tiến đến tổng khởi nghĩa.
39. Nguyên nhân khiến Nhật tiến hành đảo chánh Pháp tại Đông Dương vào ngày 9-3-1945 là
A. Mâu thuẫn Nhật-Pháp ngày càng trở nên gay gắt.
B. Lực lượng Pháp ở Đông Dương ráo riết hoạt động.
C. Phát xít Nhật bị thua liên tiếp ở Thái Bình Dương.
D. Hồng quân Liên Xô tiến đánh vào thủ đô Berlin.
40. Khi Nhật đảo chánh Pháp, Ban thường vụ trung ương Đảng đã đề ra văn bản gì để chỉ đạo trong
tình hình mới?

A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. B. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”.
C. Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
D. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”
41. Hội nghị Ban thường vụ trung ương Đảng ngày 12-3-1945 đã quyết định
A. phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ.
B. kêu gọi tổng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
C. kêu gọi nhân dân “phá kho thóc, giải quyết nạn đói”.
D. thành lập chính quyền cách mạng, củng cố hội Cứu quốc.
42. Sự kiện quốc tế nào không dẫn đến quyết định tổng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền của
Đảng?

A. Nhật Hoàng tuyên bố đầu hàng. B. Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima
C. Liên Xô tuyên chiến với Nhật. D. Nhật tấn công Pháp ở Lạng Sơn.
43. Điều kiện khách quan có lợi cho Đảng quyết định tổng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền là
A. Nhật Hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng Minh.
B. Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima.
C. Liên Xô tuyên chiến với Nhật ở Thái Bình Dương.
D. Nhật tấn công Mỹ ở Trân Châu Cảng.
44. Sự kiện nào cho thấy Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 chính thức bắt đầu?
A.Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc được thành lập.
B. Một đơn vị giải phóng quân tiến về Thái Nguyên.
C. Ủy ban khởi nghĩa ban bố “Quân lệnh số 1”
D. Khởi nghĩa bùng nổ ở 4 tỉnh Bắc Trung Bộ.

45. Sự kiện được xem như “Hội nghị Diên Hồng lần thứ II” trong Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 là
gì?

A. Đại hội quốc dân ở Tân Trào. B. Thành lập Mặt trận Việt Minh.
C. Hội nghị toàn quốc của Đảng. D. Lập Ủy ban dân tộc giải phóng.
46. Ngày 18-8-1945, các tỉnh thành nào giành chính quyền sớm nhất?
A. Bắc Giang-Hải Dương-Hà Nội-Quảng Nam. B. Thái Nguyên-Bắc Giang-Hải Dương-Quảng Ngãi.
C. Bắc Giang-Hải Dương-Hà Tĩnh-Quảng Nam D. Thái Nguyên-Hà Nội-Huế-Sài Gòn
47. Ngày 30-8-1945, Vua Bảo Đại thoái vị cho thấy
A. chế độ phong kiến ở Việt Nam sụp đổ. B. Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn.
C. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. D. Nhân dân Việt Nam có quyền làm chủ đất nước.
48. Sự kiện nào dưới đây không nằm trong tiến trình ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?
A. Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập.
B. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
C. Hồ Chủ tịch đọc Tuyên ngôn độc lập ở quảng trường Ba Đình.

1
14 tháng 5 2020

giúp vói ah

19 tháng 7 2018

Đáp án D

Từ ngày 14-8-1945, các tỉnh như Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa,… đã tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền ở một số xã do các cấp bộ Đảng và Mặt trận Việt Minh đã nhạy bén, chủ động, vận dụng tinh thần chỉ thị 12-3-1945

27 tháng 2 2017

Đáp án D

Từ ngày 14/8/1945, các tỉnh như Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, ...đã tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền ở một số xã do các cấp bộ Đảng và Mặt trận Việt Minh đã nhạy bén, chủ động, vận dụng tinh thần chỉ thị 12/3.1945.

Câu 17. Chiến thăng quân sự nào của quân dân miền Nam đã làm phá sản về cơ bảnChiến tranh đặc biệt” của Mĩ?aTrận Ấp Bắc (Mĩ Tho).b. Trận Bình Giã (Bà Rịa).c. Trận Đồng Xoài (Biên Hoà).d. Trận Ba Gia (Quảng Ngãi).Câu 18. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ra đời trong hoàn cảnh nào?A. Cách mạng miền Nam phát triển mạnh mẽ, "Chiến tranh đặc biệt" đã bị phá sản về cơ bản.B. Quan hệ Liên Xô - Trung...
Đọc tiếp

Câu 17. Chiến thăng quân sự nào của quân dân miền Nam đã làm phá sản về cơ bản
Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
aTrận Ấp Bắc (Mĩ Tho).
b. Trận Bình Giã (Bà Rịa).
c. Trận Đồng Xoài (Biên Hoà).
d. Trận Ba Gia (Quảng Ngãi).

Câu 18. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Cách mạng miền Nam phát triển mạnh mẽ, "Chiến tranh đặc biệt" đã bị phá sản về cơ bản.
B. Quan hệ Liên Xô - Trung Quốc ngày càng xấu, khối đoàn kết trong phe xã hội chủ nghĩa đã rạn nứt.
C. Trên thế giới, quan hệ Liên Xô - Trung Quốc ngày càng xấu, khối đoàn kết trong phe Xã hội chủ nghĩa đã rạn nứt.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 20. Chiến thắng đầu tiên của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ là:
A. Ấp Bắc (Mĩ Tho), Ba Gia (Quảng Ngãi) và Đồng Xoài (Bình Phước).
B. Núi Thành (Quảng Nam), Vạn Tường (Quảng Ngãi).
C. Đông Nam Bộ và Liên khu V.
D. An Lão (Bình Định) và Bình Giã (Bà Rịa).

Câu 21. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) đã cho thấy A. quân ta có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
B. quân ta đã đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
C. bộ đội chủ lực của ta đã trưởng thành.
D. cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn sang thế tiến công.
Câu 23. Điểm giống nhau cơ bản trong chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt”, “chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ là gì?
A. Loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới.
B. Loại hình chiến tranh xâm lược thực dân cũ.
C. Loại hình chiến tranh tổng lực.
D. Loại hình chiến tranh toàn diện.
Câu 24. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" có điểm gì khác so với "Chiến tranh đặc biệt"?
A. Lực lượng quân đội ngụy giữ vai trò quan trọng.
B. Lực lượng quân đội Mĩ giữ vai trò quan trọng nhất.
C. Sử dụng trang thiết bị, vũ khí của Mĩ.
D. Lực lượng quân đội Mĩ và quân đồng minh giữ vai trò quyết định.

3
30 tháng 3 2022

B

D

B

B

a

b

31 tháng 3 2022

C17: B
C18: D
C19: B
C20: B
C21: A
C22: B

26 tháng 4 2018

Đáp án: D

9 tháng 1 2022

D

2 tháng 1 2020

Đáp án C

27 tháng 6 2018

ĐÁP ÁN C

17 tháng 3 2022

Đầu năm 1975, quân dân miền Nam giành thắng lợi vang dội ở đâu?

A. Quảng Trị.

B. Tây Nguyên.

C. Phước Long.

D. Tây Ninh.

17 tháng 3 2022

C

Trên mặt trận quân sự, thắng lợi nào của ta khẳng định quân dân miền Nam có khả năng đánh thắng chiến lược" chiến tranh đặc biệt" của Mĩ?

A. Chiến thắng Áp Bắc ( Mĩ Tho) (1-1963)

B. Chiến thắng Bình Giã (Bà rịa) (12-1964)

C. Chiến thắng vạn trường (Quảng ngãi)(8-1965)

D. Chiến thắng trong mùa khô 1965-1966

#Rin

9 tháng 4 2020

Trên mặt trận quân sự, thắng lợi nào của ta khẳng định quân dân miền Nam có khả năng đánh thắng chiến lược" chiến tranh đặc biệt" của Mĩ?

A. Chiến thắng Áp Bắc ( Mĩ Tho) (1-1963)

B. Chiến thắng Bình Giã (Bà rịa) (12-1964)

C. Chiến thắng vạn trường (Quảng ngãi)(8-1965)

D. Chiến thắng trong mùa khô 1965-1966