Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Thành Nhà Hồ do Hồ Quý Ly - lúc bấy giờ là tể tướng dưới triều đại nhà Trần - cho xây dựng vào năm 1397. Thành xây xong, Hồ Quý Ly ép Vua Trần Thuận Tông rời đô từ kinh thành Thăng Long (Hà Nội) về Thanh Hóa. Tháng 2 năm Canh Thìn (1400), Hồ Quý Ly lên ngôi vua thay nhà Trần và đặt tên nước là Đại Ngu (1400-1407), thành Nhà Hồ chính thức trở thành kinh đô. Thành Nhà Hồ trong lịch sử còn có các tên gọi khác là thành An Tôn, Tây Đô, Tây Kinh, Tây Nhai, Tây Giai.
Thành Nhà Hồ được coi là tòa thành đá duy nhất còn lại ở Đông Nam Á và là một trong rất ít còn lại trên thế giới. Ngày 27/6/2011, tại Paris (Pháp), trong kỳ họp lần thứ 35 của Ủy ban Di sản thế giới, UNESCO đã công nhận thành Nhà Hồ là di sản văn hóa thế giới.
Đáp án cần chọn là: C
bạn tham khảo nha
Những thành tựu khoa học - kĩ thuật của nước ta thời kì cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX chứng tỏ:
- Các ngành khoa học xã hội nước ta thời kì này đều phát triển rất rực rỡ như là việc chế tạo ra máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thủy chạy bằng máy hơi nước,...
- Có sự tiếp nhận, giao lưu với các nước phương Tây về những kĩ thuật hiện đại (Ví dụ: Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí sau 2 năm sống ở Hà Lan).
- Phản ánh trí tuệ thông minh, tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ như việc vận dụng thành công những kĩ thuật hiện đại nhất trên thế giới lúc bấy giờ.
chúc bạn học tốt nha
tham khảo
Những thành tựu khoa học - kĩ thuật của nước ta thời kì cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX chứng tỏ:
- Các ngành khoa học xã hội nước ta thời kì này đều phát triển rất rực rỡ như là việc chế tạo ra máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thủy chạy bằng máy hơi nước,...
- Có sự tiếp nhận, giao lưu với các nước phương Tây về những kĩ thuật hiện đại (Ví dụ: Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí sau 2 năm sống ở Hà Lan).
- Phản ánh trí tuệ thông minh, tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ như việc vận dụng thành công những kĩ thuật hiện đại nhất trên thế giới lúc bấy giờ.
chúc bạn học tốt nha
TK
Những thành tựu khoa học - kĩ thuật của nước ta thời kì cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX chứng tỏ:
- Các ngành khoa học xã hội nước ta thời kì này đều phát triển rất rực rỡ.
- Có sự tiếp nhận, giao lưu với các nước phương Tây về những kĩ thuật hiện đại.
- Phản ánh trí tuệ thông minh, tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ.
Những thành tựu khoa học kỹ thuật nước ta thời kỳ cuối thế kỷ 18 nửa đầu thế kỷ 19 phản ánh:
+ Các ngành khoa học nước ta phát triển rất rực rỡ
+ Gao lưu với các nước phương Tây về những kĩ thuật hiện đại.
+ Trí tuệ, tài năng, thông minh sáng tạo của người thợ thủ công nước ta
Câu 17: Thành tựu văn hóa tiêu biểu về tôn giáo và chữ viết của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
- Tôn giáo
+ Phật giáo và Ấn Độ giáo tiếp tục phát triển mạnh mẽ.
+ Đạo Hồi, Kitô giáo được du nhập vào Đông Nam Á.
- Chữ viết
- Chữ viết dựa trên chữ viết của Ấn Độ và chữ viết dựa trên chữ viết của Trung Quốc được sử dụng phổ biến.
Ảnh hưởng của những thành tựu văn hóa đó đến hiện nay
- Tôn giáo
+ Phật giáo và Ấn Độ giáo vẫn là hai tôn giáo lớn nhất ở Đông Nam Á.
+ Các tín ngưỡng và phong tục tập quán của các tôn giáo này vẫn được gìn giữ và phát huy trong đời sống xã hội.
- Chữ viết
+ Chữ viết của Đông Nam Á vẫn được sử dụng phổ biến trong đời sống xã hội.
Câu 18: Tình hình kinh tế- xã hội vương quốc Lào thời Lan Xang
- Kinh tế
+ Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu.
+ Thủ công nghiệp phát triển đáng kể.
+ Thương mại phát triển mạnh mẽ.
- Xã hội
+ Có sự phân chia giai cấp rõ rệt.
Câu 19: Sự hình thành và phát triển của các vương quốc Phong kiến ĐNA từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
-Sự hình thành
+ Do sự phát triển của nền kinh tế, xã hội, các quốc gia phong kiến bắt đầu hình thành ở Đông Nam Á.
- Sự phát triển
+ Các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á có những bước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa.
Câu 21: Thời kì Ăng-co, là thời kì phát triển huy hoàng của chế độ phong kiến Campuchia
- Bằng chứng
+ Kinh tế:
--Nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, lúa nước trở thành cây trồng chủ yếu.
--Thủ công nghiệp phát triển, nổi tiếng với các nghề dệt vải, đúc đồng, chạm khắc gỗ,...
--Thương mại phát triển mạnh mẽ, Campuchia trở thành một trung tâm thương mại sầm uất ở Đông Nam Á.
+Văn hóa:
-- Phật giáo phát triển mạnh mẽ, Angkor Wat là một trong những công trình kiến trúc tôn giáo nổi tiếng nhất thế giới.
-- Văn học, nghệ thuật phát triển rực rỡ, có nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật nổi tiếng.
- Những thành tựu nghệ thuật của nước ta từ thế kỉ 18 đến nửa đầu thế kỉ 19 được công nhận là di sản văn hóa thế giới là: quan họ Bắc Ninh, ca trù, dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh, quan họ Bắc Ninh, hát xoan,...