Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thành tựu thủ công nghiệp:
+ Thủ công nghiệp truyền thống tiếp tục duy trì và phát triển ở các địa phương với nhiều ngành nghề (dệt lụa, làm đồ gốm, đồ trang sức, rèn sắt, đúc động, làm giây, nhuộm,...).
+ Nhiều nghề khác xuất hiện, như làm tranh sơn mài, làm giấy, khắc bản in,…
+ Thế kỉ XVI - XVII, đã xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng cả nước, như: dệt La Khê, gốm Bát Tràng (Hà Nội), gốm Chu Đậu (Hải Dương),... với sản phẩm phong phú, đa dạng và tinh xảo
+ Thủ công nghiệp nhà nước do triều đình trực tiếp quản lý được chú trọng. Cục Bạch tác và các quan xưởng tại Thăng Long là nơi sản xuất đồ dùng phục vụ nhà nước, vua, quan trong triều đình. Các hoạt động sản xuất chủ yếu là đúc tiền kim loại, đóng thuyền lớn, sản xuất vũ khí cho quân đội,...
- Tác động: sự phát triển của thủ công nghiệp vừa đáp ứng nhu cầu của nhân dân trong nước, vừa tạo ra được những mặt hàng quan trọng để trao đổi với thương nhân nước ngoài.
Yêu cầu số 1: Các thành tựu văn minh tiêu biểu của Ai Cập cổ đại
- Các thành tựu tiêu biểu:
+ Chữ viết: người Ai Cập cổ đại sáng tạo ra chữ tượng hình, chữ được viết trên giấy làm từ vỏ cây Pa-pi-rút.
+ Toán học: phát minh ra phép đểm lấy số 10 làm sơ sở; giỏi về hinh học; tính được số Pi bằng 3,16.
+ Về kiến trúc và điêu khắc: cư dân Ai Cập cổ đại đã xây dựng những công trình kiến trúc, điêu khắc đồ sộ, như kim tự tháp, tượng Nhân sự,...
+ Ngoài ra, cư dân Ai Cập cổ đại còn có nhiều thành tựu văn minh trên các lĩnh vực khác, như: Lịch pháp, Thiên văn học, Văn học, Y học
- Giới thiệu về Tượng nhân sư canh giữ Kim tự tháp Kê-ốp:
+ Tượng Nhân sư khổng lồ được làm bằng đá vôi, tạc hình dáng đầu người, thân sư tử nằm trong tư thế phủ phục canh gác cho Kim tự tháp kê-ốp, trên cao nguyên Giza, bờ Tây sông Nin của Ai Cập.
+ Đây là bức tượng nguyên khối lớn nhất thế giới, dài 73,5 mét và cao 20,22 m.
+ Theo quan niệm của người Ai Cập, tượng nhân sư (có phần đầu là nam giới, phần thân là sư tử) tượng trưng cho trí tuệ và sức mạnh.
=> Tượng Nhân sư đã cho thấy sự tinh tế, bài tay tài hoa và sự miệt mài sáng tạo nghệ thuật của của người Ai Cập cổ đại.
Yêu cầu số 2: Ý nghĩa những thành tựu văn minh:
- Để lại cho nhân loại nhiều thành tựu to lớn, rực rỡ.
- Là sản phẩm của trí tuệ, sự lao động sáng tạo của cư dân Ai Cập cổ đại.
- Nhiều thành tựu văn minh của Ai Cập cổ đại đã đóng góp cho sự phát triển của các lĩnh vực trong nền văn minh thế giới và vẫn được sử dụng cho tới hiện nay. Ví dụ: phép đếm lấy số 10 làm cơ sở…
Thành tựu thương nghiệp
- Về nội thương:
+ Chợ làng, chợ huyện được hình thành và phát triển mạnh, hoạt động buôn bán giữa các làng, các vùng trong nước diễn ra nhộn nhịp.
+ Kinh đô Thăng Long trở thành trung tâm buôn bán sầm uất dưới thời Lý, Trần, Lê sơ
- Về ngoại thương:
+ Hoạt động trao đổi, buôn bán với nước ngoài bước đầu phát triển với nhiều mặt hàng phong phú.
+ Dưới thời Lý, Trần, Lê sơ các địa điểm trao đổi hàng hoá với nước ngoài được hình thành ở vùng biên giới, như Vân Đồn (Quảng Ninh), Lạch Trường (Thanh Hoá),…
+ Từ thế kỉ XVI, ngoài thương nhân phương Đông, thuyền buôn của phương Tây (Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp,...) đã vào Đại Việt trao đổi, buôn bán. Việc thông thương với nước ngoài góp phần mở rộng thị trường trong nước và thúc đẩy sự hưng thịnh của các đô thị và cảng thị
Thành tựu về nông nghiệp
- Nhà nước thực hiện nhiều chính sách quan tâm, chăm lo phát triển sản xuất nông nghiệp, như:
+ Đắp đê, xây dựng hoặc tu sửa các công trình thủy lợi
+ Kêu gọi và tổ chức nhân dân khai hoang mở rộng diện tích cày cấy
+ Thực hiện phép “quân điền” chia ruộng đất cho nông dân
+ Nghiêm cấm giết trâu bò, để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp
+ Ngoài ra, nhà nước còn thực hiện: miễn giảm thuế, cày tịch điền; đặt một số chức quan quản lí, giám sát và khuyến khích sản xuất nông nghiệp
- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo với cây trồng chính là lúa nước. Ngoài ra, người dân còn trồng nhiều cây lương thực như ngô, khoai, sắn,...
- Phương thức và kĩ thuật canh tác có những bước tiến mới, nhân dân sử dụng phổ biến công cụ lao động bằng sắt; năng suất lao động tăng cao
- Công cuộc khai hoang, phục hoá, lấn biển làm tăng diện tích trồng trọt, lập thêm nhiều làng mới, góp phần mở rộng lãnh thổ và tăng cường khả năng phòng thủ đất nước.
- Hệ thống để điều, thuỷ lợi từng bước được hoàn chỉnh trong cả nước.
Để so sánh hai cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại và hiện đại, ta có thể nhìn vào các giai đoạn khác nhau của quá trình phát triển.
Giai đoạn đầu:
Mạng cộng đồng: Các cộng đồng trực tuyến và kết nối trên đời thực giúp các người kết nối và trao đổi ý kiến.
Mạng xã hội: Các trang mạng xã hội như Facebook, Twitter và Instagram cho phép các người tương tác, chia sẻ nội dung và kết nối với bạn bè trên toàn thế giới.
Mạng bên thứ ba: Các nhà cung cấp dịch vụ trực tuyến như Uber, Airbnb và Tinder kết nối các người thông qua ứng dụng hoặc trang web của họ.
Giai đoạn giữa:
Internet of Things (IoT): Đây là một phát triển đáng kể của công nghệ, cho phép các thiết bị để thông qua internet, tự động hoá các hành động và cung cấp thông tin liên quan đến việc sử dụng họ.
Các dịch vụ nhận biết giọng nói và máy tính ngang hàng (HCF): Các dịch vụ như Google Assistant, Amazon Alexa và Siri giúp cải thiện khả năng tương tác và thực hiện nhiệm vụ bằng cách nói thay vì viết.
Trí tuệ nhân tạo (AI) và học máy (ML): Các công nghệ này đang phát triển để giúp cải thiện khả năng đặc biệt của con người thông qua việc học từ dữ liệu.
Giai đoạn cuối:
Đám mây và các dịch vụ phát triển ứng dụng đám mây (PaaS): Đám mây giúp các nhà phát triển và doanh nghiệp triển khai và quản lý ứng dụng trên internet, đóng góp vào sự đa dạng và khả năng tích hợp của các cuộc cách mạng công nghiệp.
Viễn thông 5G: Các năng lượng này cho phép các thiết bị để thông qua internet để tương tác với các dịch vụ, cải thiện hiệu suất và tăng khả năng sử dụng.
Sự khác biệt giữa hai cuộc cách mạng công nghiệp này cũng phản ánh sự khác biệt trong nhận thức, giá trị và mục đích sử dụng của công nghệ. C
Thành tựu | Công nghệ | Ý nghĩa |
Công nghệ thông tin | Internet, máy tính, điện thoại thông minh,... | - Đưa con người đến gần nhau hơn, xóa nhòa khoảng cách địa lý. - Tạo ra nhiều cơ hội giao lưu, hợp tác, chia sẻ tri thức. - Hình thành các cộng đồng trực tuyến, các diễn đàn thảo luận,... - Phát triển các dịch vụ thương mại điện tử, thanh toán trực tuyến,... - Thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. |
Công nghệ sinh học | Công nghệ gen, công nghệ tế bào gốc,... | - Tạo ra các giống cây trồng, vật nuôi mới có năng suất, chất lượng cao. |
Công nghệ vật liệu mới | Nano, composite,... | - Tạo ra các vật liệu có độ bền, độ cứng, độ chịu nhiệt cao. - Tạo ra các vật liệu nhẹ, tiết kiệm năng lượng. - Tạo ra các vật liệu có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. - Thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp, xây dựng, vận tải,... |
Công nghệ năng lượng mới | Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng hạt nhân,... | - Tạo ra các nguồn năng lượng sạch, an toàn, bền vững. - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ hệ sinh thái. - Thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng, hướng tới một tương lai bền vững. |
Công nghệ tự động hóa | Robot, trí tuệ nhân tạo,... | - Thay thế con người trong các công việc nặng nhọc, nguy hiểm. - Tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất. - Thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp, sản xuất. |
Những thành tựu của văn minh Ấn Độ cổ - trung đại:
- Về chữ viết: cư dân Ấn Độ sớm tạo ra chữ viết, điển hình là chữ Phạn.
- Về văn học: tiêu biểu là Kinh Vê-đam sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na.
- Về tôn giáo: là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn như Hin-đu giáo, Phật giáo, là nơi du nhập, phát triển Đạo hồi.
- Về kiến trúc và điêu khắc: phổ biến là những công trình được khoét trong núi đá. Gắn liền với những ngôi chùa là những pho tượng Phật được tạc bằng đá rất tinh xảo.
- Về toán học: sáng tạo ra hệ thống chữ số tự nhiên, đặc biệt là phát minh ra chữ số 0. Tính được căn bậc 2, căn bậc 3.
Ý nghĩa của những thành tựu văn minh đó: Phản ánh trình độ tư duy cao của người dân Ấn Độ ảnh hưởng đến nhiều quốc gia khác, các công trình kiến trúc vừa thể hiện ảnh hưởng tôn giáo tới nghệ thuật, vừa thể hiện trình độ phát triển cao của con người. Nhiều thành tựu nghệ thuật Ấn Độ đã trở thành di sản văn hóa có giá trị lớn của nhân loại.
Những thành tựu đạt được trong các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại đã đưa loài người bước sang thời đại
A. Văn minh công nghiệp
B. Văn minh nông nghiệp.
C. Văn minh thông tin.
D. Văn minh siêu trí tuệ.
\(Zzz\) 🤧