K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2020

Nước Việt Nam giữa thế kỷ XIX - trước cuộc xâm lược của tư bản Pháp.

- Từ thế kỉ XVIII đến giữa thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam bị khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội nảy sinh, biểu hiện là những cuộc bạo loạn và khởi nghĩa bùng phát trên phạm vi cả nước.

- Yêu cầu lịch sử là thống nhất đất nước, cải thiện đời sống của nhân dân.

- Giữa lúc đó các nước phương Tây trên con đường phát triển tư bản chủ nghĩa nên ráo riết bành trướng thế lực sang phương Đông.

- Sau thời gian điều tra, tìm hiểu, thực dân Pháp tìm cách xâm lược Việt Nam, thông qua các hoạt động truyền giáo, bằng nhiều thủ đoạn, Pháp đã thiết lập những cơ sở chính trị, xã hội, dọn đường cho cuộc xâm lược.

Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân ta.

- Thực dân Pháp đánh chiếm Việt Nam:

+ Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

+ Tháng 2/1859, Pháp đánh thành Gia Định.

+ Tháng 2/1862, Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam kì.

+ Ngày 5/6/1862, triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất.

+ Tháng 6/1867, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam kì.

+ Ngày 20/11/1873, Pháp đánh thành Hà Nội.

+ Ngày 18/8/1883, Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng ký Hiệp ước Hácmăng.

+ Ngày 6/6/1884, ký hiệp ước Patơnốt, hiệp ước cuối cùng đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình phong kiến Việt Nam.

- Trái ngược với triều đình Huế, nhân dân Việt Nam đã bền bỉ chiến đấu chống thực dân Pháp khiến chúng phải mất 26 năm mới hoàn thành cuộc chiến tranh xâm lược và 11 năm bình định mới thiết lập được nền thống trị trên toàn cõi. Trong những năm cuối thế kỉ XIX, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp của nhân dân như phong trào Cần vương và các cuộc khởi nghĩa.

- Phong trào Cần Vương (1885 – 1896):

+ Ngày 5/7/1885, phe chủ chiến ở Huế phản công quân Pháp.

+ Ngày 13/7/1885, ra chiếu Cần vương và phát động phong trào đến năm 1896 mới chấm dứt.

- Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:

+ Từ năm 1886 – 1887, diễn ra cuộc khởi nghĩa Ba Đình.

+ Từ năm 1883 – 1892, diễn ra cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy.

+ Từ năm 1885 – 1895, diễn ra cuộc khởi nghĩa Hương Khê.

+ Từ năm 1884 – 1913, diễn ra cuộc khởi nghĩa Yên Thế.

Những biến đổi trong đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX.

- Sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa Hương Khê, thực dân Pháp bắt đầu khai thác thuộc địa quy mô, hệ thống trên toàn Đông Dương.

- Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến, là nơi cung cấp sức người, sức của rẻ mạt cho Pháp.

- Thực dân Pháp áp dụng thêm nhiều thứ thuế, kìm hãm sự phát triển của Việt Nam.

- Đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam xuất hiện nhiều thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa, cơ cấu xã hội biến động, xuất hiện một số tầng lớp mới. Giai cấp công nhân còn đang trong giai đoạn tự phát, tư sản và tiểu tư sản đã phát triển nhưng chưa trở thành giai cấp thực thụ. Tuy nhiên các tầng lớp này đóng vai trò quan trọng trong cuộc vận động yêu nước đầu thế kỉ XX.

Phong trào yêu nước và cách mạng.

- Cuối thế kỷ XIX, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu vào Việt Nam và được các sĩ phu yêu nước đón nhận.

+ Từ năm 1905 – 1909, diễn ra phong trào Đông Du.

+ Năm 1907, diễn ra phong trào Đông Kinh nghĩa thục.

+ Năm 1908, diễn ra cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung kì.

- Do tầm nhìn hạn chế và nhiều trở lực, các cuộc vận động yêu nước đầu thế kỉ XX cuối cùng đều thất bại.

- Bên cạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, đầu thế kỉ XX vẫn bùng nổ nhiều phong trào đấu tranh, khởi nghĩa.

+ Năm 1916, vụ mưu khởi nghĩa ở Huế.

+ Năm 1917, diễn ra khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên.

- Phong trào cách mạng Việt Nam giai đoạn này bị khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo nên kết quả đều bị đàn áp và thất bại. Trong bối cảnh đó, năm 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, là cơ sở quan trọng cho con đường cứu nước đúng đắn của cách mạng Việt Nam.

19 tháng 3 2020

Cao trào cách mạng 1918 - 1923 có bước chuyển biến mới: giai cấp công nhân trưởng thành, nhiều Đảng Cộng sản ra đời. Trên cơ sở đó, Quốc tế Cộng sản được thành lập, lãnh đạo phong trào cách mạng đi theo con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Phong trào độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc là đòn tấn công và tư bản chủ nghĩa, trong phong trào đó, giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã dẫn đến hậu quả là chủ nghĩa phát xít thắng thế và đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ một cuộc chiến tranh mới.

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là cuộc chiến tranh gây ra những tổn thất khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại, kết thúc một thời kì phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.

19 tháng 3 2020

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc bùng nổ mạnh mẽ. Đến những năm 50, phần lớn các nước châu Á đã giành độc lập.

- Gần suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu Á không ổn định, bởi các cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là khu vực Đông Nam Á và Tây Á.

- Sau “chiến tranh lạnh”, ở một số nước châu Á đã xảy ra những cuộc cung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ, hoặc cá phong trào li khai với những hành động khủng bố tệ hại.

- Nhiều nước châu Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Sin-ga-po, Thái Lan...

~~~Learn Well Nguyễn Thị Ngọc Minh~~~

22 tháng 2 2021

+ Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

+ Tháng 2/1859, Pháp đánh thành Gia Định.

+ Tháng 2/1862, Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam kì.

+ Ngày 5/6/1862, triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất.

+ Tháng 6/1867, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam kì.

+ Ngày 20/11/1873, Pháp đánh thành Hà Nội.

+ Ngày 18/8/1883, Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng ký Hiệp ước Hácmăng.

+ Ngày 6/6/1884, ký hiệp ước Patơnốt, hiệp ước cuối cùng đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình phong kiến Việt Nam.

26 tháng 2 2021

CẢM ƠN BẠN NHA 

 

25 tháng 1 2022

1. Lập bảng niên biểu các sự kiện chính về phong trào yêu nước chỗng Pháp từ năm 1885 đến cuối thế kỷ XIX. 2. Nhận xét về phong trào yêu nước

25 tháng 1 2022

phải cái này hem

7 tháng 3 2020

Ôn tập lịch sử lớp 8

8 tháng 11 2021

1.Công xã Paris là cuộc chiến tranh diễn ra tại Pháp vào năm 1870 với mục tiêu là chống lại quân phản động và quân đội Phổ trong những điều kiện bất lợi. Ngày 2/9/1970, Napoleon II đã kết hợp với quân dân đứng lên đấu tranh với quân Phổ nhưng bị thất bại nặng nề tại Xơ đăng và sau đó Ông cùng toàn bộ quân chủ lực bị bắt. Nguồn gốc chính của việc xảy ra đấu tranh này là vì sự phát triển của công nghiệp đã kéo theo sự mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và công nhân, vô sản Pháp ngày càng sâu sắcChính những điều đó đã tạo nên cuộc đấu tranh lật đổ chính quyền Napoleon của quần chúng lao động.

tại vì kết quả của các phong trào công nhân các nước anh, đức, mĩ trước đây đều thất bại chỉ có duy nhất đầu tiên cách mạng công xã pa-ri 

2.Ngày quốc tế lao động 1/5 có nguồn gốc từ cuộc bãi công tại thành phố Chicago

8 tháng 11 2021

Tham khảo:

1.Công xã Paris là cuộc chiến tranh diễn ra tại Pháp vào năm 1870 với mục tiêu là chống lại quân phản động và quân đội Phổ trong những điều kiện bất lợi. Ngày 2/9/1970, Napoleon II đã kết hợp với quân dân đứng lên đấu tranh với quân Phổ nhưng bị thất bại nặng nề tại Xơ đăng và sau đó Ông cùng toàn bộ quân chủ lực bị bắt. Nguồn gốc chính của việc xảy ra đấu tranh này là vì sự phát triển của công nghiệp đã kéo theo sự mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và công nhân, vô sản Pháp ngày càng sâu sắcChính những điều đó đã tạo nên cuộc đấu tranh lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông của quần chúng lao động.

tại vì kết quả của các phong trào công nhân các nước Anh, Đức, Mỹ trước đây đều thất bại chỉ có duy nhất đầu tiên cách mạng Công xã Pa-ri 

2.Ngày quốc tế lao động 1/5 có nguồn gốc từ cuộc bãi công tại thành phố Chicago

 
13 tháng 3 2022

REFER

Thời gianSự kiện
Ngày 1/9/1858Sau khi đưa thư buộc quân triều đình nộp thành nhưng không đợi trả lời, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đã nổ súng và đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà, chính thức mở cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Ngày 17/2/1859Quân Pháp đánh chiếm tỉnh thành Gia Định (Sài Gòn).
Ngày 5/6/1862Triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp.
Ngày 24/6/1867Thực dân Pháp đã chiếm được các tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn một viên đạn.
Ngày 20/11/1873Quân Pháp đã nổ súng chiếm thành Hà Nội.
Ngày 21/12/1873Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất, P.Gacniê bị giết.
Ngày 15/3/1874Triều Nguyễn ký hiệp ước Giáp Tuất với Pháp.
Ngày 3/4/1882Quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội
Ngày 19/5/1883

Ri-vi-e huy động 550 quân có đại bác yểm trợ, mở cuộc hành quân đánh ra Hà Nội theo đường Hà Nội đi Sơn Tây

Nắm được ý đồ của giặc, quân dan ta cùng đội quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc tổ chức tại Cầu Giấy. Quân Pháp đại bại, nhiều sĩ quan, binh lính địch bị chết và bị thương. Ri-vi-e cũng phải bỏ mạng. Tàn quân Pháp tháo chạy về Hà Nội.

=> Chiến thắng Cầu Giấy lần 2

13 tháng 3 2022

tk

Thời gianSự kiện
Ngày 1/9/1858Sau khi đưa thư buộc quân triều đình nộp thành nhưng không đợi trả lời, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đã nổ súng và đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà, chính thức mở cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Ngày 17/2/1859Quân Pháp đánh chiếm tỉnh thành Gia Định (Sài Gòn).
Ngày 5/6/1862Triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp.
Ngày 24/6/1867Thực dân Pháp đã chiếm được các tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn một viên đạn.
Ngày 20/11/1873Quân Pháp đã nổ súng chiếm thành Hà Nội.
Ngày 21/12/1873Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất, P.Gacniê bị giết.
Ngày 15/3/1874Triều Nguyễn ký hiệp ước Giáp Tuất với Pháp.
Ngày 3/4/1882Quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội
Ngày 19/5/1883

Ri-vi-e huy động 550 quân có đại bác yểm trợ, mở cuộc hành quân đánh ra Hà Nội theo đường Hà Nội đi Sơn Tây

Nắm được ý đồ của giặc, quân dan ta cùng đội quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc tổ chức tại Cầu Giấy. Quân Pháp đại bại, nhiều sĩ quan, binh lính địch bị chết và bị thương. Ri-vi-e cũng phải bỏ mạng. Tàn quân Pháp tháo chạy về Hà Nội.

=> Chiến thắng Cầu Giấy lần 2

16 tháng 4 2023

Hellpp