K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

Tham khảo:

Sơ đồ lai :

Quy ước gen:

A : hạt vàng >  a : hạt xanh

B : hạt trơn  >  b : hạt nhăn

Ta có sơ đồ lai hai cặp tính trạng như sau:

  Ptc:              AABB            ×               aabb


  Gp:                A, B                               a, b

  F1:                           AaBb   ( 100% hạt vàng, trơn)

 F1 × F1:       AaBb              ×              AaBb

  GF1:          AB, Ab, aB, ab             AB, Ab, aB, ab

   F2:Picture
18 tháng 11 2021

Tham khảo:

Sơ đồ lai :

Quy ước gen:

A : hạt vàng >  a : hạt xanh

B : hạt trơn  >  b : hạt nhăn

Ta có sơ đồ lai hai cặp tính trạng như sau:

  Ptc:              AABB            ×               aabb


  Gp:                A, B                               a, b

  F1:                           AaBb   ( 100% hạt vàng, trơn)

 F1 × F1:       AaBb              ×              AaBb

  GF1:          AB, Ab, aB, ab             AB, Ab, aB, ab

   F2:

Picture
24 tháng 9 2017

nội dung: mỗi cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử

điều kiện:P phải thuần chủng về cặp tính trạng đem lai

- tính trội phải là trôi hoàn toàn

-mỗi gen quy định 1 tính trạng

-số lượng cá thể F2 phải đủ lớn

-mỗi cặp gen đang xét phải nằm trên NST thường khác nhau

23 tháng 9 2017

Nội dung: Các cặp nhân tố di truyền( cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử

Điều kiện nghiêmj đúng của quy luật phân li độc lập:

- P phải thuần chủng về cặp tính trang tương phản đem lại

- Mỗi gen quy định 1 tính trạng
- Tính trạng trội phải trội hoàn toàn

- Số lượng các cá thể lai phải đu lớn

- Các cặp gen quy định các cặp tính trạng phải phân li độc lập

1 tháng 9 2016

Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan như thế nào?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

Menđen giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li và tổ hợp của cặp gen quy định cặp tính trạng thông qua các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.

1 tháng 9 2016

2.Định luật phân li độc lập 

Bằng thí nghiệm lai hai cặp tính trạng theo phương pháp phân tích thế hệ lai, Mendel đã phát hiện ra sự di truyền độc lập của các cặp tính trạng. 

Khi lai hai bố một khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập thì F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. 

Chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P, làm xuất hiện những kiểu hình khác P, kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp 

Mendel đã giải thích sự phân li độc lập của các cặp tính trạng bằng quy luật phân li độc lập. Nội dung là: "Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử". 

Sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.

Câu 1. Một số khái niệm, thuật ngữ cơ bản của di truyền học?Câu 2. Nêu kết quả các thí nghiệm của MenđenCâu 3. Viết sơ đồ lai từ P 🡪 F1 trong trong phép lai 1 cặp tính trạngCâu 4. - Phát biểu nội dung quy luật phân ly của Mendel- Hãy cho biết nội dung, mục đích của phép lai phân tíchCâu 5. - NST là gì ? Tính đặc trưng của bộ NST? Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu? - Các...
Đọc tiếp

Câu 1. Một số khái niệm, thuật ngữ cơ bản của di truyền học?

Câu 2. Nêu kết quả các thí nghiệm của Menđen

Câu 3. Viết sơ đồ lai từ P 🡪 F1 trong trong phép lai 1 cặp tính trạng

Câu 4. 

- Phát biểu nội dung quy luật phân ly của Mendel

- Hãy cho biết nội dung, mục đích của phép lai phân tích

Câu 5. 

- NST là gì ? Tính đặc trưng của bộ NST? Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu? 

- Các hoạt động của NST trong nguyên phân? Kết quả? Cơ chế nào đã đảm bảo tính ổn định của bộ NST trong quá trình nguyên phân?  

Câu 6. 

- Thụ tinh là gì? Hợp tử được tạo nên từ các giao tử nào? 

- Hãy cho biết loại tế bào nào có khả năng giảm phân tạo giao tử?  kết quả của quá trình phát sinh giao tử ở động vật?

Câu 7. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai? Hãy giải thích tại sao?

Câu 8. Nêu cấu tạo hóa học của phân tử ADN. ADN có những chức năng cơ bản nào?

Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù? 

Câu 9. Nêu cấu trúc không gian của phân tử AND? Hệ quả của NTBS thể hiện ở những điểm nào? 

Câu 10. Viết được trình tự nuclêôtit trong  đoạn mạch bổ sung của ADN

Ví dụ: 

Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:

– G – T – G  – X – T – A – G – T – A –

Viết đoạn mạch bổ sung của mạch ADN trên?

 

1
4 tháng 11 2021

Câu 10: Mạch bổ sung:

\(\left[{}\begin{matrix}1:-G-T-G-X-T-A-G-T-A-\\2:-X-A-X-G-A-T-X-A-T-\end{matrix}\right.\)

Những câu trên đều là lý thuyết, bạn xem trong sgk hoặc vở ghi bài nhé!

12 tháng 11 2021

https://text.123docz.net/document/4222250-boi-duong-hoc-sinh-gioi-mon-sinh-hoc-thpt-chuyen-de-mot-so-tong-ket-ve-quy-luat-di-truyen-menden-va-quy-luat-di-truyen-moocgan.htm

2: Quy luật phân li của Mendel là sự phân li đồng đều của các nhân tố di truyền (gen) trong quá trình Giảm phân tạo giao tử và sự tổ hợp lại của chúng trong quá trình thụ tinh

1: 

-Khái niệm:Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.

-Ví dụ:

 +Màu sắc hoa: hoa đỏ, hoa trắng

 +Màu sắc quả: quả vàng, quả xanh

3: Menđen giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan là do sự phân li và tổ hợp của các cặp nhân tố di truyền (gen) quy định cặp tính trạng tương phản trong các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. ' Cụ thể: Sự phân li của cặp gen Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a.

17 tháng 5 2016

Ông đã sử dụng phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden

Gồm 2 nội dung sau:
- Tạo dòng thuần chủng
- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về các cặp tính trạng thuần chủng tương phản rồi phân tích sự di truyền của từng cặp tính trạng riêng rẽ ở thế hệ con cháu.
- Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu rồi rút ra các quy luật di truyền.
- Bằng phương pháp này Menden đã phát hiện ra các quy luật di truyền: Quy luật di truyền phân li tính trạng và quy luật di truyền phân li độc lập.

17 tháng 5 2016

- Những phương pháp Men Đen đã sử dụng trong nghiên cứu di truyền đó là:

        Phương pháp phân tích các thế hệ lai

        Phương pháp lai thuận nghịch

        Phương pháp lai phân tích

* Phương pháp phân tích các thế hệ lai:

- Cho lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của các cặp tính trạng đó ở con cháu

-  Dùng toán thống kê phân tích các số liệu thu được từ đó khẳng định tính thuần khiết của các nhân tố di truyền và  rút ra các qui luật di truyền.

* Phương pháp lai thuận nghịch : Là phương pháp  thay đổi vị trí  của bố mẹ trong phép lai nhằm phát hiện ra vai trò của bố mẹ tác động như thế nào trong di truyền.

* Phương pháp lai phân tích: Là phép lai giữa các cá thể mang tính trạng trội cần xác đinh kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn tương ứng:

- Nếu kết quả phép lai đồng tính trội thì cá thể cần xác định có kiểu gen đồng hợp tử

- Nếu kết quả phép lai phân tính  thì cá thể cần xác định có kiểu gen dị hợp tử

16 tháng 6 2016

Phép lai 1: ♂ xám, thẳng x ♀ xám, cong → 150 đen, thẳng : 149 đen, cong : 437 xám, thẳng : 445 xám, cong

xám : đen = (437 + 445) : (150 +149) \(\approx\) 3 : 1 → P: Aa x Aa

thẳng : cong = (150 + 437) : (149 + 445) \(\approx\)  1 : 1  → P: Bb x bb

Xét sự di truyền cả 2 tính trạng: (3 xám : 1 đen)(1 thẳng : 1 cong) = 3 xám thẳng : 3 xám cong : 1 đen thẳng : 1 đen cong = Tỉ lệ bài ra. → Hai cặp gen phân li độc lập.

Phép lai 1:  xám, thẳng AaBb x ♀ xám, cong Aabb

F1: (AA:2Aa:1aa)(Bb:bb) = 3A-B-:3A-bb:1aaB-:1aabb = 3 xám thẳng : 3 xám cong : 1 đen thẳng : 1 đen cong

Phép lai 2:  xám, thẳng x ♀ xám, thẳng →  340 xám, thẳng : 120 xám cong

xám x xám → 100% xám → P: Aa x AA.

thẳng x thẳng → 3 thẳng : 1 cong → P: Bb x Bb

Phép lai 2:  xám, thẳng AaBb x ♀ xám, thẳng AABb

F1: (AA:Aa)(BB:2Bb:bb) = 3A-B- : 1A-bb = 3 xám, thẳng : 1 xám cong

7 tháng 11 2018

TH2:thẳng : cong