Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Các phát biểu đúng là (4)
Đáp án A
1 sai, Đao là do đột biến lệch bội ở NST số 21
2 sai, Tocno là do đột biến lệch bội ở NST giới tính ( có kiểu gen là XO)
3 sai, bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen làm thay đổi 1 axit amin
Đáp án A
(1). Hội chứng Đao do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể giới tính. à sai, hội chứng Đao là do đột biến lệch bội ở NST thường số 21.
(2). Hội chứng Tơcnơ do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể số 21. à sai, hội chứng Tơcnơ do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể giới tính (3 NST X)
(3). Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen làm cho chuỗi β-hemôglôbin mất một axit amin. à sai, bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen làm cho chuỗi β-hemôglôbin thay thế 1 aa số 6 so với bình thường. (thay axit amin glutamic bằng valin)
(4). Bệnh mù màu do alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. à đúng
Đáp án : B
Các phát biểu không đúng là
1 acidamin vị trí số 6 bị thay đổi : glutamic → valin
2 Đao là lệch bội NST số 21 : 3 chiếc số 21
4 Tớc nơ : bộ NST chỉ có 1 chiếc X
5 Bệnh phenylketo niệu do đột biến gen lặn nằm trên NST thường gây ra
Chọn đáp án B.
- (1) sai vì Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen làm cho chuỗi β-hêmôglôbin thay thế axit min axit glutamic bằng valin ở vị trí số 6 trong chuỗi pôlipeptit.
- (2) sai vì hội chứng Đao do đột biến lệch bội xảy ra ở nhiễm sắc thể thường.
- (3) đúng. Bệnh mù màu, máu khó đông do alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể gới tính X quy định.
- (4) sai vì hội chứng Tơcnơ (XO) do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể giới tính.
- (5) sai vì bệnh phenylketo niệu do đột biến gen lặn nằm trên NST thường gây ra.
Đáp án B
Nội dung 1 sai. Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen làm cho chuỗi β-hêmôglôbin bị thay thế axit amin ở vị trí số 6 trong chuỗi pôlipeptit.
Nội dung 2 sai. Hội chứng Đao do đột biến lệch bội ở NST số 21.
Nội dung 3 đúng.
Nội dung 4 sai. Hội chứng Tơcnơ do đột biến lệch bội ở NST giới tính.
Nội dung 5 sai. Bệnh này do đột biến gen lặn nằm trên NST thường
Đáp án B
(1) sai. Vì bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen làm cho chuỗi b- hê môglôbin thay thế axit amin glutamic bằng valin ở vị trí số 6 trong chuỗi pôlipeptit.
(2) sai. Vì hội chứng đao do đột biến lệch bội xảy ra ở NST thường.
(3) đúng. Bệnh mù màu, máu khó đông do alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X quy định.
(4) sai. Vì hội chứng Tơcnơ (XO) do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể giới tính.
(5) sai. Vì bệnh phenylketo niệu do đột biến gen lặn nằm trên NST thường gây ra.
Đáp án B
I. Đúng, bố mẹ bình thường sinh con bị bệnh → gen gây bệnh là gen lặn
Xét bệnh A: A bình thường >> a- bị bệnh
- Cặp III-3 × III-4 : XAX- × XAY
Đời con: IV-1 : XaY → bố mẹ: XAXa × XAY
- Cặp II-2 × II-3 : XAX- × XAY
Đời con: III-3: XAXa → bố mẹ: XAXa × XAY
Cặp I-1 × I-2 : XAXa × XAY
Xét bệnh B: B bình thường >> b - Bị bệnh
- Cặp III-3 × III-4 : XBX- × XBY
Đời con: IV-1 : XbY → bố mẹ XBXb × XBY
- Cặp II-2 × II-3 : XBX- × XBY
Đời con: III-2: XbY, III-3: XBXb → bố mẹ XBXb × XBY
- Cặp I-1 × I-2 : XBX- × XBY
Đời con: II-2 : XBXb → bố mẹ XBXb × XBY
Xét cả 2 bệnh:
Người II-2, III-3 đều có kiểu gen dị hợp 2 cặp Aa,Bb nhưng có bố là X B A Y ↔ nhận giao tử X B A từ bố
→ người II-2, III-3 có kiểu gen là
X
B
A
X
b
a
II đúng.
Người II-1 nhận giao tử X B a , người II-2 nhận giao tử X b a từ mẹ → 1 trong 2 người nhận giao tử hoán vị
Người III-2 nhận giao tử hoán vị
Người II-4 và III-5 có thể mang giao tử hoán vị hoặc không → có ít nhất 2 người mang giao tử hoán vị
IV đúng. Nếu IV-2 bị claiphento và bị bệnh A ( X a _ X a _ Y ) thì lỗi chắc chắn xảy ra ở giảm phân II trong quá trình hình thành trứng: tạo ra giao tử X a X a
IV sai. Người đàn ông đến từ quần thể có tần số alen a = 1%
→ người đàn ông có dạng : (0,99XAY : 0,01XaY)
Cá thể III-5 : XAXa × (0,99XAY : 0,01XaY)
Xác suất sinh con đầu là con gái, bị A là: 0,5 × 0,01 × 0,5 = 0,25% →Có 3 kết luận đúng.
Đáp án D
Quy ước gen: A: không bị bệnh P, a: bị bệnh P
B: không bị bênh M, b: Bị bệnh M
Các người xác định được kiểu gen là: 4 (AaXBY) ,6 (AaXBXb) ,7(AaXBY),8(aa XBXb) ,9(AaXBY) ,10 (AaXBY),11( aaXbXb)
Ta có:
(1) sai. Người số 4 sinh con số 8 bị bệnh P. →người số 4 mang alen quy định bệnh P.
(2) sai. Người số 8 bị bệnh P nên sẽ truyền gen bệnh cho người số 13.
→ Người số 13 có kiểu gen dị hợp về bệnh P.
|
|
3: |
4: |
6: AaXBXb |
7:AaXBY |
8:aaXBXb |
9:AaXBY |
11:aaXbXb |
12: |
13: |
14: |
- Xác suất sinh con của cặp 12-13:
Người 12 có em gái mắc cả 2 bệnh nên có kiểu gen : (1AA:2Aa)XBY
Người 13 có mẹ mang gen gây bệnh M và bị bệnh P : (aa XBXb) , bố 9(AaXBY) → người 13 có kiểu gen: Aa(XBXB: XBXb)
(3) đúng
+Bệnh P: Xác suất KQ của người 12 là 1 3 A A ; 2 3 A a Xác suất KQ của người 13 là Aa.
→ Sinh con bị bệnh
P
=
1
6
;Sinh con không bị bệnh
P
=
5
6
+ Bệnh M: người số 12 có kiểu gen
X
B
Y
; Người số 13 có kiểu gen
1
2
X
B
X
B
:
1
2
X
B
X
b
→ Xác suất sinh con bị bệnh
M
=
1
2
x
1
4
=
1
8
;Không bị bệnh
M
=
7
8
.
→ Xác suất sinh con thứ nhất chỉ bị bệnh
M
=
7
8
x
1
6
=
7
48
(4) đúng
Xác suất sinh con thứ nhất là trai và chỉ bị bệnh
P
=
3
8
x
1
6
=
1
16
Đáp án D
Các nhận định đúng là: 1,2,3,5
(4) sai vì hội chứng Đao do rối loạn phân ly NST chứ không phải do nhân đôi ADN