Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HD: Cách 1:
a) Tổng số hạt là 13 nên số e = số proton = [13/3] (lấy phần nguyên) = 4. Như vậy số hạt notron = 13 - 2.4 = 5 hạt.
Suy ra số khối A = N + Z = 5 + 4 = 9 (Be).
b) 1s22s2.
Cách 2:
Gọi Z, N tương ứng là số hạt proton và notron của nguyên tố X. Ta có: 2Z + N = 13. Suy ra N = 13 - 2Z thay vào biểu thức 1 <= N/Z <= 1,5 thu được:
3,7 <= Z <= 4,3 mà Z nguyên nên Z = 4 (số hạt proton = số hạt electron), số hạt notron N = 13 - 2.4 = 5 hạt.
Nguyên tố có số thự tự 37 có cấu hình như sau : [Kr] 5s1.
Vậy nguyên tố thuộc chu kì 5 ,nhóm IA
a) Có p + n + e = 52
<=> 2p + n = 52 (1)
Lại có p + e - n = 16
<=> 2p - n = 16 (2)
Từ (2) (1) => HPT : \(\hept{\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}p=e=17\\n=18\end{cases}}\)
gọi số hạt proton, electron và notron trong X lần lượt là : p,e và n
do p=e=> p+e=2p
theo đề ta có hệ phương trình sau :
\(\begin{cases}2p+n=82\\2p-n=22\end{cases}\)=> p=26 và n=30
vậy số hạt proton, electron và notron lần lượt là : 26,26,30
p=26=> X là sắt (Fe)
Từ C2H4O2 ta có: M = 60 g/mol; mC = 2 x 12 = 24 g; mH = 4 x 1 = 4 g;
MO = 2 x 16 = 32 g.
%C = (24 : 60) x 100% = 40%; %H = (4 : 60) x 100% = 6,67%;
%O = 100% - 40% - 6,67% = 53,33%.
Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Đáp án cần chọn là: A