Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) Gọi x là số mol Fe tham gia phản ứng
Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu
1mol...............................1mol
56g................................64g
Cứ 1 mol Fe phản ứng tạo 1mol Cu, khối lượng kim loại tăng: 64-56 = 8g
Cứ x mol Fe phản ứng tạo 1 mol Cu, khối lượng kim loại tăng 101,3 g
=> x = \(n_{Fe-pu}=\dfrac{101,3}{8}=12,6625\left(mol\right)\)
nFeSO4=15,2/152=0,1(mol)
PTHH: 2 FeSO4 + 2H2SO4(đ) -to-> Fe2(SO4)3 + SO2 + 2 H2O
0,1_______________0,1_________0,05______0,1(mol)
=> Chọn A
Cho 15,2 gam muối sắt (II) sunfat tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư, sau phản ứng thu được dung dịch X và khí SO2. Tính số mol H2SO4 đã tham gia phản ứng
A. 0,1 mol.
B. 0,2 mol
C. 0,3 mol.
D. 0,4 mol.
bài 3
Cu +2 AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag
x...............2x.................................2x (mol)
theo bài ta có : 216x-64x=152x=2,28
==> x=0,015 (mol)=> n AgNO3=2x=0,03
==> CMAgNO3 =\(\dfrac{0,03}{\dfrac{30}{1000}}=1\left(M\right)\)
vậy............
bài 1
Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu
x x x (mol)
theo bài có 161x-160x=0,2==> x=0,2 = nZn
==> mZn tham gia = 0,2.65=13 (g)
vậy.........
Khối lượng thanh sắt tăng: 50x4/100 = 2(g). Gọi khối lượng sắt tác dụng là x gam
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
Theo phương trình hóa học trên và đề bài, ta có:
64x/56 - x = 2
=> x= 14g; n Fe = 14/56 = 0,25 mol
Vậy khố lượng Cu sinh ra là 16 gam
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
n FeSO 4 = n Fe = 0,25
C M FeSO 4 = 0,25/0,5 = 0,5M
Câu 17 :
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl|\)
1 1 1 2
0,1 0,2 0,1
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)
⇒ BaCl2 phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của BaCl2
\(n_{BaSO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{BaSO4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\)
⇒ Chọn câu : C
Chúc bạn học tốt
Đổi 200ml= 0,2l
Khối lượng đồng bám vào \(=203,2-200=3,2\left(g\right)\)
Đặt số mol của đồng là x
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
x_____ x______ x_________ x
Ta có : \(64x+56x=3,2\)
\(\rightarrow8x=3,2\rightarrow x=0,4\)
\(\rightarrow m=0,4.46=22,4\left(g\right)\)
\(\rightarrow CM_{CuSO4}=\frac{0,4}{0,2}=2M\)
khối lượng thanh kim loại giảm -> nguyển tử khối của KL phải lớn hơn Cu và đứng trước Cu trong dãy điện hóa
khối lượng thanh kim loại tăng -> nguyển tử khối của KL phải nhỏ hơn Ag
=> KL cần tìm là Zn
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)