Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n C u S O 4 = 0,5.0,2 = 0,1 mol
2 A l + 3 C u S O 4 → A l 2 S O 4 3 + 3 C u
2x……3x……..x……3x (Mol)
Theo bài ta có:
m C u b á m v à o - m A l tan = m A l t ă n g
⇔ 3x.64 - 2x.27 = 25,69 - 25
⇔ 138x = 0,69
⇔ x = 0,005 mol
⇒ Chọn D.
\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\\ Đặt:n_{Al\left(pứ\right)}=x\left(mol\right)\\ m_{tăng}=m_{Cu\left(sinhra\right)}-m_{Al\left(pứ\right)}=\dfrac{3}{2}x.64-x.27=25,69-25\\ \Rightarrow x=0,01\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,2.0,5-0,01.\dfrac{3}{2}=0,085\left(mol\right)\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,01\left(mol\right)\\ CM_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,01}{0,2}=0,05\left(M\right)\\ CM_{CuSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,085}{0,2}=0,475M\)
Al: 25 gam + 0,1 mol CuSO4 → thanh nhôm nặng 25,69 gam.
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Sau phản ứng mtăng = 25,69 - 25 = 0,69 gam
=> \(n_{Al} = 2. \dfrac{0,69}{3 .64 - 2 . 27} = 0,01 mol\)
=> nAl2(SO4)3 = 0,005 mol; nCuSO4dư = 0,1 - 0,015 = 0,085 mol
=> CM Al2(SO4)3= 0,025 M; CM CuSO4 = 0,425 M
Theo phương trình cứ 56 gam Fe tan vào dung dịch thì có 64 gam Cu tách ra khỏi dung dịch. Thanh Fe tăng khối lượng nên khối lượng dung dịch phải giảm đi đúng bằng khối lượng thanh Fe tăng lên.
Vậy khối lượng thanh sắt tăng 0,8 gam khối lượng dung dịch giảm so với ban đầu 0,8 gam
$PTHH:Fe+CuSO_4\to FeSO_4+Cu\downarrow$
Đặt $n_{Cu}=x(mol)\Rightarrow n_{Fe}=x(mol)$
$m_{KL tăng}=m_{Cu}-m_{Fe}=26,4-20$
$\Rightarrow 64x-56x=6,4$
$\Rightarrow x=0,8$
$\Rightarrow m_{Cu}=0,8.64=51,2(g)$
Câu này mình trả lời rồi, bạn xem ở link sau :
https://hoc24.vn/cau-hoi/nhung-mot-la-nhom-nang-162g-vao-512g-dung-dich-cuso4-25-sau-mot-thoi-gian-lay-la-nhom-ra-khoi-dung-dich-can-lai-thay-nang-3285g-con-lai-dung-dich-aa-tinh-khoi-luong-al-da-pu-va-khoi-luong-cu.1706643518303
a) \(m_{tăng}=32,85-16,2=16,65\left(g\right)\\3 CuSO_4+2Al\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
Gọi x là số mol Al phản ứng
=> \(n_{Cu}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=1,5x\left(mol\right)\)
Ta có: \(m_{tăng}=1,5x.64-27x=16,65\left(g\right)\)
=> \(x=\dfrac{111}{460}\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al\left(pứ\right)}=\dfrac{111}{460}.27=6,52\left(g\right)\); \(m_{Cu}=\dfrac{111}{460}.1,5.64=23,17\left(g\right)\)
b) \(m_{ddsaupu}=6,52+512-23,17=495,35\left(g\right)\)
\(n_{CuSO_4\left(pư\right)}=\dfrac{512.25\%}{160}=0,8\left(mol\right)\)
=> \(n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,8-\dfrac{111}{460}.1,5=\dfrac{403}{920}\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{111}{920}\left(mol\right)\)
=> \(C\%_{CuSO_4}=14,15\%;C_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=8,33\%\)
\(2Al\left(a\right)+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\left(1,5a\right)\)
Đặt a là số mol của Al pư
Độ tăng của thanh Al sau khi lấy thanh ra khỏi dd:
\(46,38-45=1,38\left(g\right)\)
\(\Rightarrow96a-27a=69a=1,38\)
\(\Rightarrow a=0,02\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=1,92\left(g\right)\).