K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax + b = 0 có thể gặp một số khó khăn tùy thuộc vào giá trị của các hệ số a và b. Dưới đây là một số khó khăn phổ biến:

1.Phương trình vô nghiệm: Nếu hệ số a = 0 và b ≠ 0, phương trình sẽ không có nghiệm vì không thể chia một số khác không. Trong trường hợp này, phương trình biểu diễn một mệnh đề vô lí.

2.Vô số nghiệm: Nếu cả a và b đều bằng 0, phương trình có vô số nghiệm vì mọi giá trị của x đều là nghiệm.

3.Chia cho 0: Khi a = 0 và b = 0, bạn sẽ phải chia cho 0 khi cố gắng giải phương trình. Điều này không xác định và không có nghiệm.

4.Dạng phức của nghiệm: Nếu các hệ số a và b là số phức, phương trình có thể có nghiệm ở dạng số phức, điều này có thể tạo thêm khó khăn cho việc giải bằng phương pháp truyền thống.

5.Tính biến đổi: Trong một số trường hợp, phương trình có thể được biến đổi thành dạng khác, khiến cho quá trình giải trở nên phức tạp hơn.

Mặc dù giải phương trình bậc nhất là một công việc đơn giản, nhưng cần lưu ý đến những trường hợp đặc biệt và cẩn thận khi xử lý để tránh sai sót và hiểu rõ về tự nhiên của các nghiệm có thể xuất hiện.

20 tháng 3 2022

a) PT bậc nhất một ẩn là: x-2=0; 4-0,2x=0
b) Giải:
x-2=0     (*)
⟺ x=-2
Vậy tập nghiệm của pt (*) là S={-2}
 4-0,2x=0    (**)
⟺-0,2x=-4
⟺x=-4/-0,2=20
Vậy tập nghiệm của pt (**) là S={20}

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực

7 tháng 3 2022

Tham Khao :

1. 

a. Định nghĩa: Hai phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.

 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương

 

 

b. Hai quy tắc biến đổi tương đương các phương trình: 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương (ảnh 2)

2 tháng 2 2021

a) PT trên là PT bậc nhất \(\Leftrightarrow m-2 \ne 0 \Leftrightarrow m \ne 2\)

b) \(m=5 \Rightarrow 3x+3=0 \Leftrightarrow x=-1\)

Vậy \(x=-1\) khi \(m=5\).

2 tháng 2 2021

a/ Với \(m\ne2\) thì pt đã cho là pt bậc nhất một ẩn

b/ Thay m = 5 vàopt đã chota được :

\(3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

9 tháng 3 2020

Phương trình \(\left(a-3\right)x+13=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn

\(\Leftrightarrow a-3\ne0\Leftrightarrow a\ne3\)

Vậy \(a\ne3\)thì phương trình \(\left(a-3\right)x+13=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn

9 tháng 3 2020

Để phương trình \(\left(a-3\right)x+13=0\)là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(a-3\ne0\)\(\Leftrightarrow a\ne3\)

Vậy với \(a\ne3\)thì phương trình \(\left(a-3\right)x+13=0\)là phương trình bậc nhất một ẩn

10 tháng 5 2023

a) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 (với a ≠ 0)

Ví dụ: 2x + 4 = 0

a = 2; b = 4

b) Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật:

V = Sh

Với V là thể tích, S là diện tích 1 đáy, h là chiều cao

c) loading...  

Thể tích:

V = AB.AD.AA'

= 12 . 16 . 25 = 4800 (cm³)

a: ax+b=0(a<>0) là phương trình bậc nhất một ẩn

b: V=a*b*c

a,b là chiều dài, chiều rộng

c là chiều cao

c: V=12*16*25=4800cm3

27 tháng 3 2022

\(a,đkxđ:m\ne0\)

\(b,\left(1\right)\Rightarrow1x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy \(S=\left\{5\right\}\)

27 tháng 3 2022

thanks

Các pt a,c,d và pt bậc nhất 1 ẩn

a: a=1; b=2

c: a=-2; b=1

d: a=3; b=0

25 tháng 1 2022

a,c

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

a) Phương trình \(7x + \dfrac{4}{7} = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số.

Khi đó, \(a = 7;b = \dfrac{4}{7}\).                      

b) \(\dfrac{3}{2}y - 5 = 4\)

\(\dfrac{3}{2}y - 5 - 4 = 0\)

\(\dfrac{3}{2}y - 9 = 0\)

Phương trình \(\dfrac{3}{2}y - 9 = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì có dạng \(ay + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(y\) là ẩn số.

Khi đó, \(a = \dfrac{3}{2};b =  - 9\)

c) Phương trình \(0t + 6 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn.

Mặc dù phương trình đã cho có dạng   \(at + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho nhưng \(a = 0\).    

d) Phương trình \({x^2} + 3 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn vì không có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số (do có \({x^2}\)).

6 tháng 2 2019

Chọn C