Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để đo cường độ dòng điện chính xác thì miliampe kế phải có điện trở rất nhỏ và mắc nối tiếp với mạch điện.
Để đo hiệu điện thế chính xác thì vôn kê phải có điện trở rất lớn và mắc song song vói mạch điện.
Vì vậy không được phép dùng nhầm thang đo cường độ dòng điện để đo hiệu điện thế trong mạch.
∗ Cách sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số:
– Vặn núm xoay của đồng hồ đạ năng đến vị trí tương ứng với chức năng và thang đo cần chọn.
– Nối các cực của đồng hồ vào mạch rồi gạt núm bật – tắt (ON – OFF) sang vị trí "ON" để các chừ số hiên thị trên màn hình của nó.
∗ Những điều cần lưu ý:
– Nếu chưa biết rõ giá trị giới hạn của đại lượng cần đo, phải chọn thang đo có giá trị lớn nhất phù hợp với chức năng đã chọn.
– Không đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế vượt quá giới hạn thang đo đã chọn.
– Không chuyển đổi chức năng thang đo khi có dòng điện chạy qua đồng hồ.
– Không dùng nhẩm thang đo cường độ dòng điện để đo hiệu điện thế và ngược lại.
– Khi sử dụng xong các phép đo phải gạt nút bật – tắt về vị trí “OFF”.
– Phải thay pin 9V cho đồng hồ khi pin yếu.
– Phải tháo pin ra khỏi đồng hồ khi không sử dụng trong thời gian dài.
a) Không thể sử dụng đồng hồ đo điện đa năng để đo trực tiếp suất điện động của nguồn điện và điện trở trong của nguồn không vì:
Đồng hồ đo điện đa năng chỉ có thể đo được cường độ dòng điện chạy qua nguồn và hiệu điện thế đặt vào hai đầu của đoạn mạch. Nếu để biến trở R hở mạch thì số chỉ của vôn kế V sẽ gần bằng suất điện động E của nguồn. Số chỉ này không đúng bằng giá trị suất điện động E của pin điện hóa mắc trong mạch vì vẫn có một dòng điện rất nhỏ qua vôn kế V.
b) Để xác định suát điện động và điện trở trong cần xác định: Cường độ dòng điện (I) chạy trong mạch và hiệu điện thế (U) đặt ở hai đầu đoạn mạch.
c) Phương án thí nghiệm
- Phương án 1:
+ Thực hiện đo các giá trị U và I tương ứng khi thay đổi R, ta vẽ đồ thị mô tả mối quan hệ đó, tức U = f (I)
U = E – I.(R0 + r)
+ Ta xác định U0 và Im là các điểm mà tại đó đường kéo dài của đồ thị U = f (I) cắt trục tung và trục hoành:
\(U = E - I({R_0} + r) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}I = 0 \to U = {U_0} = E\\U = 0 \to I = {I_m} = \frac{E}{{{R_0} + r}}\end{array} \right. \Rightarrow E,r\)
- Phương án 2:
+ Từ \(I = {I_A} = \frac{E}{{R + {R_A} + {R_0} + r}} \Rightarrow \frac{1}{I} = \frac{1}{E}\left( {R + {R_A} + {R_0} + r} \right)\)
đặt y = \(\frac{1}{x}\); x = R; b = RA + R0 + r ⇒ y = \(\frac{1}{E}\left( {x + b} \right)\)
+ Căn cứ các giá trị của R và I trong phương án 1, ta tính các giá trị tương ứng của x và y.
+ Vẽ đồ thị y = f (x) biểu diễn gián tiếp mối liên hệ giữa I và R.
+ Xác định tọa độ của xm và y0 là các điểm mà đồ thị trên cắt trục hoành và trục tung.
\(\left\{ \begin{array}{l}y = 0 \to {x_m} = - b = - \left( {{R_A} + {R_0} + r} \right) \to r\\x = 0 \to {y_0} = \frac{b}{E} \to E\end{array} \right.\)
Đáp án C
Muốn dùng đồng hồ hiện số đa năng để đo cường độ dòng điện không đổi thì chuyển núm Mode (chế độ đo) về DCA.
Các chế độ đo của đồng hồ đo điện đa năng:
+ DCV: đo hệu thế không đổi
+ ACV: đô hiệu điện thế xoay chiều
+ DCA: đo cường độ dòng điện không đổi
+ ACA: đo cường độ dòng điện xoay chiều
I. Mục đích
- Áp dụng biểu thức hiệu điện thế của đoạn mạch chứa nguồn điện và định luật Ohm đối với toàn mạch để xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa.
- Sử dụng các đồng hồ đo điện vạn năng để đo các đại lượng trong mạch điện (đo U và I).
II. Cơ sở lý thuyết
- Lắp sơ đồ mạch điện như hình vẽ bên dưới với các dụng cụ đã cho.
- Đồng hồ đo điện đa năng thứ nhất để ở chế độ đo hiệu điện thế.
- Đồng hồ đo điện đa năng thứ hai để ở chế độ đo cường độ dòng điện.
Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn điện: U = E – I(R0 + r)
Mặt khác: U = I(R + RA)
Suy ra:\(I=I_A=\dfrac{E}{R+R_A+R_0+r}\)
Với RA, R là điện trở của ampe kế và của biến trở. Biến trở dùng để điều chỉnh điện áp và dòng điện
Trong thí nghiệm ta có R0 = 100Ω
Ta đo RA bằng cách dùng đồng hồ vạn năng ở thang đo DC, đo hiệu điện thế giữa hai cực của ampe kế và cường độ dòng điện qua mạch → RA.
Phát biểu nào sau đây chính xác
Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng là
A. Không có thay đổi gì ở bình điện phân
B. Anôt bị ăn mòn
C. Đồng bám vào catôt
D. Đồng chạy từ anôt sang catôt
• Khi núm xoay đặt ở vị trí DCV 20: Có thể đo điện áp một chiều có giá trị nhỏ hơn 20V.
• Khi núm xoay đặt ở vị trí DCV 2000m: Có thể đo điện áp một chiều có giá trị nhỏ hơn 2000mV.
• Khi núm xoay đặt ở vị trí DCA 200m: Có thể đo cường độ dòng điện một chiều có giá trị nhỏ hơn 200mA.
• Khi núm xoay đặt ở vị trí DCA 200μ : Có thể đo cường độ dòng điện một chiều có giá trị nhỏ hơn 200μA.
Đáp án: D
HD Giải: Vì hết pin không gây hỏng đồng hồ ngay nên không cần thiết phải thay ngay lập tức