Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thay số vào là ra á bạn
Cách làm ta có
P(trục hoành;trục tung)
Do đó nếu 7*0+1=1 thì điểm P sẽ thuộc đồ thị hàm số
*Câu B nha bạn^^
Vì A(-2;-6) thuộc hàm số
=> -6 = -2a
=> a = 3
=> hàm : y=3x
*Với x = -1
=> y = -1 . 3 = -3
=> A(-1;-3) thuộc đths
*với x = 9
=> y = 3 . 9 = 27
=> B(3;9) ko thuộc đthx
*với x = 4
=> y = 3.4 = 12
=> C(1,5 ; 4) ko thuộc đths
Vậy
Vì đồ thị hàm số y=ax(a khác 0) đi qua A(-2;-6)
thay x= -2;y= -6 vào hàm số y=ax( a khác 0)
ta được -6= -2a suy ra a= 3
ta có công thức y= 3x
- A(-1;-3)
thay x= -1;y=-3 vào hàm số y= 3x ta thấy -3 = 3 nhân(-1) nên A(-1;-3) thuộc đồ thị hàm số y= -3x
- B(3;9)
thay x=3 y=9 vào hàm số y=3x ta thấy 9 = 3 nhân 3 nên B(3;9) thuộc đồ thị hàm số y=3x
- C(1,5;4)
thay x=1,5 y=4 vào hàm số y=3x ta thấy 4 ko = 3 nhân 1,5 nên C(1,5;4) ko thuộc đồ thị hàm số y=3x
Chúc bạn học tốt nha ^_^
+)Thay xA=\(\dfrac{-1}{3}\) vào hàm số y=3x-1:
y=\(3.\dfrac{-1}{3}-1=-1-1=-2\ne y_A\)
A ko thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.
+)Thay xB=\(\dfrac{1}{3}\)vào hàm số y=3x-1:
y=\(\dfrac{1}{3}.3-1=1-1=0=y_B\)
B thuộc đồ thi hàm số y=3x-1.
+)Thay xC=0 vào hàm số y=3x-1:
y=\(0.\dfrac{1}{3}-1=0-1=-1\ne y_C\)
C ko thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.
+)Thay xD=0 vào hàm số y=3x-1:
y=\(0.\dfrac{1}{3}-1=0-1=-1=y_D\)
D thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.
Vậy điểm B,D ko thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.
Ta có: nên điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 3x-1
nên điểm B thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.
1 ≠ 3.0 – 1 nên điểm C không thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1.
-1 = 3.0 – 1 nên điểm D thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1.
a)
f(0) = 2 . 0 - 2 = -2
f(1) = 2.1 - 2 = 0
f(-1)= 2.(-1) - 2 = -4
b) Thay tọa độ A,B vào phương trình đồ thị hàm số ta có :
A : -2 = 2. 0 - 2 đúng=> A \(\in\)u= 2x -2
B: 1 = 2 . (-1) - 2 sai => B \(\in\)y =2x - 2
c) \(C\in y=2x-2\Rightarrow2=2m-2\Leftrightarrow m=2\)
Bài 8:
a) f(-1) = (-1) - 2 = -3
f(0) = 0 - 2 = -2
b) f(x) = 3
\(\Rightarrow x-2=3\)
\(x=3+2\)
\(x=5\)
Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3
c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:
VT = 0; VP = 1 - 2 = -1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:
VT = -3; VP = -1 - 2 = -3
\(\Rightarrow VT=VP=-3\)
\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:
VT = -1; VP = 3 - 2 = 1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Điểm C,B vì:
C(0,0) tương tự cho C(x,y)
Thay số vào đồ thị ta được: 0=-3*0
B(-1/3,-1) tương tự cho B(x,y)
Thay số vào đồ thị ta được:-1=-3*(-1/3)