K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2016

ĐIỂM QUA MỘT CHÚT NHÁ: 
_xương đầu :nhô ra về phía đằng sau vì bộ não phát triển , 
_hốc mắt to sâu hướng cùng về 1 phía vì sự phát triển của mắt (cơ quan thị giác)(có thể tán thêm nếu thích) 
_có thêm xương chẩm ,xương gò má phát triển giúp cử động của mặt phong phú ,tạo những giao tiếp cơ bản. 
_mũi sụp xuống có thêm phần sụn(xoang mũi) để bảo vệ mũi trước các dị vật nhỏ (cái này phụ) 

_xương hàm phát triển ,bộ răng phân hóa thành 32 cái với các chức năng nhiệm vụ riêng phục vụ tốt cho quá trình tiêu hóa hấp thụ dinh dưỡng để con người phát triển ,gờ cằm lồi ra tạo điều kiện cho sự phát triển của cơ cằm phục vụ quá trình phát âm(tiếng nói).(tán thêm) 
cuống họng có thêm xương giác phục vụ quá trình tiêu hóa(0 quan trọng) 

_ sự tiến hóa của đốt sống cổ (chia làm 13 đốt-hình như thế) giúp đầu cử động thuận tiện ,nâng đỡ được trọng lượng đầu,giúp nâng cao khả năng cân bằng cơ thể và khả năng quan sát (quan trọng ,nếu có tài liệu cứ tán thêm) 

_xương cột sống phân hóa thành các đốt với các sụn vừa vững chắc ,vứa có tính đàn hồi cao phục vụ quá trình lao động ,ở cuói xương sống là đĩa sụn và xương hông phát triển nhằm nâng đỡ cơ thể phía trên( tán thêm nhiều :cấu tạo bên trong xương ,tủy ra sao cấu trúc can xi ,hình thù xương ống có các gờ nhọn....bảo vệ dây thần kinh xương sống ......cứ sách mà tán vào,quan trọng đấy) 



_xương lồng ngực nở rộng hai xương bả vai không ép vào lồng ngực như ở động vật=>giải phóng hai chi trước=> tạo thành đôi tay( rất quan trọng,nhất thiết tán thêm),xương xườn dài ra ôm trọn phần trên bụng,chụm lại ở xương ức ,bảo vệ nội quan .....(thêm chi tiết) 
đặc biệt ở con cái có thêm xương xườn thứ 23(xem lại sách) để nâng đỡ dạ con phục vụ quá trình sinh sản khi đi trên hai chân. 

_xương chân xương ống chân ,các khớp tay chân linh hoạt như thế nào (phần hệ cơ xương khớp) 
*đặc biệt sự tiến hóa của bàn tay :ngón cái tách biệt 4 ngón còn lại,mỗi ngón chia ra các khớp ..... 
bàn chân :gót phát triển để giữ cân bằng ,mặt bàn chân càng cong càng thăng bằng tốt(nói thêm được điểm) 
*PHẢI CÓ PHẦN TỔNG KẾT: 
tất cả các điều trên =>xương đã phân hóa rõ ràng phục vụ chức năng là bộ khung nâng đỡ cơ thể ,bảo vệ nội quan ,phối hợp hệ cơ tạo sự linh hoạt cho quá trình vận động ,điển hình là sự tách ra của hai chi trên khỏi lồng ngực =>hai tay,sự khác nhau của bàn tay ,bàn chân 

28 tháng 5 2016

1. Bộ xương người gồm 3 phần :
- Phần đầu gồm khối xương sọ có 8 xương ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não. Xương mật nhỏ, có xương hàm.
- Phần thân gồm cột sống có nhiều đốt sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ. Các xương sườn gắn với cột sống và xương ức tạo thành lồng ngực (bảo vệ tim phổi).
- Xương chi gồm xương tay và xương chân (có các phần tương tự nhau).
2.Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa quan trọng đối với những hoạt động của con người :
- Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm
nắm phức tạp trong lao động của con người.
- Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng.
 

25 tháng 9 2017

-Bộ xương gồm 3 phần: +Xương đầu: gồm xương mặt, sọ.

+Xương thân: gồm xương ức, sườn, sống.

+Xương chi: gồm xương tay, chân.

-Ý nghĩa: +Xương tay: cầm nắm phức tạp trong lao đọng con người

+Xương chân: đảm bảo sự cân bằng vững chắc co tư thế đứng thẳng

9 tháng 11 2021

Tiêu chí                                 Người                                   Thú

Xương chậu

 

Rộng

 

Hẹp

 

Xương đùi

 

Phát triển, khỏe

 

Bình thường

 

Xương bàn chân

 

Hình vòm, xương ngón ngắn

 

Phẳng xương ngón dài

 

Xương gót

 

Lớn, phát triển về phía sau

 

Nhỏ

 

9 tháng 11 2021

Qua điểm khác nhau giữa bộ xương người và xương thú, chúng ta rút ra, cấu tạo xương người tiến bộ ưu việt hơn so với xương thú ở các điểm sau:

Hộp sọ phát triểnCột sống cong ở 4 chỗ, tạo thành hình chữ S giúp con người có thể đứng thẳng và vận động linh hoạtLồng ngực rộngXương chậu mở và xương đùi lớn phục vụ việc đứng thẳng, giữ thăng bằng và di chuyểnBàn chân hình vòm giúp con người có thể đứng vững trên 2 chânGót chân lớn, phát triển về phía sau
7 tháng 3 2017

Chọn đáp án B

23 tháng 9 2018

Chọn đáp án: B

Giải thích: người có lồng ngực nở sang hai bên còn thú thì lồng ngực nở theo chiều lưng bụng.

6 tháng 12 2019

Chọn đáp án B

30 tháng 1 2018

Đáp án B

Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở hướng phát triển của lồng ngực

10 tháng 12 2017

Giống: đi bằng 2 chân, răng phân hóa thành răng cửa răng nanh răng hàm,phần thân thể có khoang ngực va bụng ngăn cách nhau bởi cơ hoành
khác: sự phân hóa của bộ xương phù hợp với chức năng lđ = tay = 2 chân, lao động có mục đích bớt lệ thuộc vao tnhiên, có chữ viết tiếng nói riêng, biết dùng lửa nấu chín thức ăn, não pt? sọ lớn hơn mặt.

7 tháng 9 2017

- Xương đầu :nhô ra về phía đằng sau vì bộ não phát triển ,
- Hốc mắt to sâu hướng cùng về 1 phía vì sự phát triển của mắt (cơ quan thị giác)(có thể tán thêm nếu thích)
- Có thêm xương chẩm ,xương gò má phát triển giúp cử động của mặt phong phú ,tạo những giao tiếp cơ bản.
- Mũi sụp xuống có thêm phần sụn(xoang mũi) để bảo vệ mũi trước các dị vật nhỏ (cái này phụ)
- Xương hàm phát triển ,bộ răng phân hóa thành 32 cái với các chức năng nhiệm vụ riêng phục vụ tốt cho quá trình tiêu hóa hấp thụ dinh dưỡng để con người phát triển ,gờ cằm lồi ra tạo điều kiện cho sự phát triển của cơ cằm phục vụ quá trình phát âm(tiếng nói).(tán thêm), cuống họng có thêm xương giác phục vụ quá trình tiêu hóa(0 quan trọng)
- Sự tiến hóa của đốt sống cổ (chia làm 13 đốt-hình như thế) giúp đầu cử động thuận tiện ,nâng đỡ được trọng lượng đầu,giúp nâng cao khả năng cân bằng cơ thể và khả năng quan sát (quan trọng ,nếu có tài liệu cứ tán thêm)
- Xương cột sống phân hóa thành các đốt với các sụn vừa vững chắc ,vứa có tính đàn hồi cao phục vụ quá trình lao động ,ở cuói xương sống là đĩa sụn và xương hông phát triển nhằm nâng đỡ cơ thể phía trên( tán thêm nhiều :cấu tạo bên trong xương ,tủy ra sao cấu trúc can xi ,hình thù xương ống có các gờ nhọn....bảo vệ dây thần kinh xương sống ......cứ sách mà tán vào,quan trọng đấy)
- Xương lồng ngực nở rộng hai xương bả vai không ép vào lồng ngực như ở động vật=>giải phóng hai chi trước=> tạo thành đôi tay( rất quan trọng,nhất thiết tán thêm),xương xườn dài ra ôm trọn phần trên bụng,chụm lại ở xương ức ,bảo vệ nội quan .....(thêm chi tiết)
đặc biệt ở con cái có thêm xương xườn thứ 23(xem lại sách) để nâng đỡ dạ con phục vụ quá trình sinh sản khi đi trên hai chân.
- Xương chân xương ống chân ,các khớp tay chân linh hoạt như thế nào (phần hệ cơ xương khớp)
* Sự đặc biệt sự tiến hóa của bàn tay :ngón cái tách biệt 4 ngón còn lại,mỗi ngón chia ra các khớp:
- Bàn chân :gót phát triển để giữ cân bằng ,mặt bàn chân càng cong càng thăng bằng tốt(nói thêm được điểm)
Tất cả các điều trên đã cho ta thấy bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở những điểm sau:

=> Xương đã phân hóa rõ ràng phục vụ chức năng là bộ khung nâng đỡ cơ thể ,bảo vệ nội quan ,phối hợp hệ cơ tạo sự linh hoạt cho quá trình vận động ,điển hình là sự tách ra của hai chi trên khỏi lồng ngực

=> Hai tay,sự khác nhau của bàn tay ,bàn chân


Câu 1: Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây ?A. Số lượng xương ứcB. Hướng phát triển của lồng ngựcC. Sự phân chia các khoang thânD. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thểCâu 2: Bàn chân hình vòm ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?A. Làm giảm tác động lực, tránh được các sang chấn cơ học lên chi trên khi di chuyển. B. Hạn chế tối đa sự tiếp xúc của bề mặt bàn chân vào...
Đọc tiếp

Câu 1: Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây ?

A. Số lượng xương ức

B. Hướng phát triển của lồng ngực

C. Sự phân chia các khoang thân

D. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể

Câu 2: Bàn chân hình vòm ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?

A. Làm giảm tác động lực, tránh được các sang chấn cơ học lên chi trên khi di chuyển.

 B. Hạn chế tối đa sự tiếp xúc của bề mặt bàn chân vào đất bởi đây là nơi tập trung nhiều đầu mút thần kinh, có tính nhạy cảm cao.

C. Phân tán lực và tăng cường độ bám vào giá thể/ mặt đất khi di chuyển, giúp con người có những bước đi vững chãi, chắc chắn.

D. Tất cả các phương án đưa ra.

Câu 3: Cơ mặt phân hóa giúp con người

A. Biểu hiện tình cảm B. Có tiếng nói C. Thích nghi với lao động D. Không có đáp án nào đúng

Câu 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến xương:

A. Ngồi học sai tư thế

B. Lao động quá sức

C. Thể dục thể thao không đúng kĩ thuật

D. Tất cá các đáp án trên

Câu 5: Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây ?

A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động

B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não

C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não

D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động

Câu 6: Vì sao xương đùi của con người lại phát triển hơn so với phần xương tương ứng của thú ?

A. Vì con người cường độ hoạt động mạnh hơn các loài thú khác nên kích thước các xương chi (bao gồm cả xương đùi) phát triển hơn.

B. Vì con người có tư thế đứng thẳng nên trọng lượng phần trên cơ thể tập trung dồn vào hai chân sau và xương đùi phát triển để tăng khả năng chống đỡ cơ học. C. Vì xương đùi ở người nằm ở phần dưới cơ thể nên theo chiều trọng lực, chất dinh dưỡng và canxi tập trung tại đây nhiều hơn, khiến chúng phát triển lớn hơn so với thú.

D. Tất cả các phương án đưa ra.

Câu 7: Để cơ và xương phát triển cân đối, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Khi đi, đứng hay ngồi học/làm việc cần giữ đúng tư thế, tránh cong vẹo cột sống

B. Lao động vừa sức

C. Rèn luyện thân thể thường xuyên

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở con người ?

A. Xương lồng ngực phát triển theo hướng lưng – bụng

B. Lồi cằm xương mặt phát triển

C. Xương cột sống hình vòm

D. Cơ mông tiêu giảm

Câu 9: Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú thể hiện chủ yếu ở những điểm nào?

A. Sự phân hóa giữa chi trên và chi dưới

B. Cột sống và lồng ngực

C. Hộp sọ và cách đính hộp sọ vào cột sống

D. Cả ba đáp án trên

Câu 10: Để cơ và xương phát triển cân đối, chúng ta cần lưu ý điều gì?

A. Khi đi, đứng hay ngồi học/ làm việc cần giữ đúng tư thế tránh cong vẹo cột sống

B. Lao động vừa sức

C. Rèn luyện thân thể thường xuyên

D. Tất cả các phương án trên

0