A. 3
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b) 230  và  320

Ta có : 

230 = ( 23 )10 = 810

320 = ( 32 )10 = 910

Vì 8 < 9  Nên 230 < 320

c) 1020 và 9010

Ta có :

1020 = ( 102 )10 = 10010

Vì 10010 > 9010 

Nên 1020 > 9010

bài 1. so sánh các phân số sau có bằng nhau hay không ?a/ \(\frac{-3}{5}\) và \(\frac{39}{-65}\) b/ \(\frac{-9}{27}\) và \(\frac{-41}{123}\) c/ \(\frac{-3}{4}\) và \(\frac{4}{-5}\)d/ \(\frac{2}{-3}\) và \(\frac{-5}{7}\) Bài 2 . rút gọn phân số...
Đọc tiếp

bài 1. so sánh các phân số sau có bằng nhau hay không ?

a/ \(\frac{-3}{5}\) và \(\frac{39}{-65}\) 

b/ \(\frac{-9}{27}\) và \(\frac{-41}{123}\) 

c/ \(\frac{-3}{4}\) và \(\frac{4}{-5}\)

d/ \(\frac{2}{-3}\) và \(\frac{-5}{7}\) 

Bài 2 . rút gọn phân số sau 

a/ \(\frac{25.9-2.17}{-8.80-8.10}\) 

b/ \(\frac{48.12-48.15}{-3.270-3.30}\) 

c/ \(\frac{2^5.7+2^5}{2^5.5^2-2^5.3}\) 

d/ \(\frac{3^4.5-3^6}{3^4.13+3^4}\) 

e/ \(\frac{3^{10}.\left(-5\right)^{21}}{\left(-5\right)^{20}.3^{12}}\)   

f/ \(\frac{-11^5.13^7}{11^5.13^8}\)

g/ \(\frac{2^{10}.3^{10}-2^{10}.3^9}{2^9.3^{10}}\) 

h/ \(\frac{5^{11}.7^{12}+5^{11}.7^{11}}{5^{12}.7^{12}+9.5^{11}.7^{11}}\)

i/ \(\frac{2^3.3}{2^2.3^2.5}\) 

k/ \(\frac{\left(-4\right)^3.3^3.5^5.7.8}{3.2^4.5^3.14}\)

Bài 3. Tìm X biết 

a/ \(\frac{x}{5}\)=\(\frac{2}{5}\)

b/\(\frac{3}{8}\)=\(\frac{6}{x}\) 

c/ \(\frac{1}{9}\)=\(\frac{x}{27}\)

d/ \(\frac{4}{x}\) = \(\frac{8}{6}\)

e/ \(\frac{3}{x-5}\)\(\frac{-4}{x+2}\) 

f/ \(\frac{x}{-2}\) = \(\frac{-8}{x}\)

mọi người làm giúp mình nha ! 

ghi rõ cả cách làm nữa nha! 

mình sẽ tick cho mọi người .

cảm ơn mọi người .

2
16 tháng 2 2021

à có,à ko

hihi nói xạo đó.

18 tháng 2 2021

thằng phạm thị cẩm tú kia ngứa mồm à 

như thằng dở ý 

làm hộ tôi được thì không thì thôi ok 

\(\left(3x-1\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x+3-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-4;-1;1;4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;0;3\right\}\)

27 tháng 12 2018

a, ĐỂ \(\frac{24}{2n+5}\)là số nguyên 

\(\Rightarrow24⋮2n+5\Rightarrow2n+5\inƯ\left(24\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

2n + 5 = 1 => 2n = -4 => n = -2 

2n + 5 = -1 => n = -3 

... tương tự thay vào nhé ! 

21 tháng 7 2021

a) Ta có (am)n = am.am...am (định nghĩa) (có n thừa số am)

                   = am + m + .... + m (có n hạng tử m)

                   = am.n (đpcm)

b) Ta có 5333 = 53.111 =  (53)111 = 125111

3555 = 35.111 = (35)111 = 243111

Nhận thấy 125 < 243 

=> 125111 < 243111

=> 5333 < 3555

b) Ta có 2400 = 24.100 = (24)100 = 16100

4200 = 42.100 = (42)100 = 16100

=> 2400 = 4200 (= 16100

3 tháng 12 2018

1)

Vì \(24⋮x;36⋮x;160⋮x\)và x lớn nhất nên x = ƯCLN ( 24;36;160)

Ta có :

24 = 23 . 3

36 = 22 . 32

160 = 35 . 5

=> ƯCLN(24;36;160)=1

Vậy x = 1

3 tháng 12 2018

2)

\(64⋮x;36⋮x;88⋮x\)và x lớn nhất nên x = ƯCLN ( 64;36;38)

Ta có :
64 = 26

36 = 22 . 32

88 = 23 . 11

=> ƯCLN ( 64 : 36 : 88 ) = 22=4

Vậy x = 4

25 tháng 3 2020

a) \(\frac{-3}{x}=\frac{y}{2}\left(x\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow xy=-6\)

<=> x;y thuộc Ư (-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Vậy (x;y)=(-6;1);(-2;3);(-3;2);(-1;6) và hoán vị của chúng

c) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{2}+\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{35}{7}=5\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\cdot5=10\\y=5\cdot5=25\end{cases}}\)

\(a,\frac{3}{4}.\left(x+2\right)+\frac{1}{2}.\left(x-\frac{1}{2}\right)=\frac{15}{4}\)

\(\frac{3}{4}.x+\frac{3}{4}.2+\frac{1}{2}.x+\frac{1}{2}.\left(-\frac{1}{2}\right)=\frac{15}{4}\)

\(\left(\frac{3}{4}.x+\frac{1}{2}.x\right)+\frac{3}{2}-\frac{1}{4}=\frac{15}{4}\)

\(\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{3}\right).x=\frac{15}{4}+\frac{1}{4}-\frac{3}{2}\)

\(\frac{5}{4}.x=\frac{5}{2}\)

\(x=\frac{5}{2}:\frac{5}{4}\)

\(x=2\)

\(b,3.x-\frac{3}{5}=0\)

\(3.x=0+\frac{3}{5}\)

\(3.x=\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{3}{5}:3\)

\(x=\frac{1}{5}\)

\(c,\frac{-2}{3}.x-\frac{1}{3}.\left(2.x-3\right)=\frac{3}{2}\)

\(\frac{-2}{3}.x-\frac{2}{3}.x+1=\frac{3}{2}\)

\(\left(\frac{-2}{3}-\frac{2}{3}\right).x=\frac{3}{2}-1\)

\(-\frac{4}{3}.x=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}:\left(\frac{-4}{3}\right)\)

\(x=\frac{-3}{8}\)

Học tốt