K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2019

Hạn chế của các đề nghị cải cách ở Việt Nam trong nửa cuối thế kỉ XIX:

- Mang tính rời rạc, lẻ tẻ, rời rạc, thiếu tính hệ thống (mỗi người lại đề ra một giải pháp trên một lĩnh vực mà không có tính đồng bộ)

- Chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong nên đưa ra những giải pháp thiếu tính khả thi

- Chưa đụng chạm tới những vấn đề cơ bản của đất nước là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến

=> Loại trừ đáp án: D

Đáp án cần chọn là: D

29 tháng 10 2016

2.Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là "chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì : Cho đến cuối thế kỉ XIX, cả hai đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là "Mặt Trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh", Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Các công ti lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu vẻ những khoản lợi nhuận kếch xù.

 

29 tháng 10 2016

Câu 4: Trả lời:

Ngắn gọn, xúc tích nha!

Cuộc Duy Tân là cuộc cải cách làm cho các sĩ phu yêu nước của nhiều được cũng lãnh đạo nhân dân nổi dậy đấu tranh. Lấy cải cách Duy Tân Minh Trị là gương để thực hiện tốt hơn.

28 tháng 3 2022

REFER

Nhật Bản, Xiêm (Thái Lan)

Em sẽ đồng ý. Vì phần nào các bản cải cách cũng đáp ứng nhu cầu của nhân dân, giúp cho đất nước phát triển nhưng vẫn phải thống nhất các bản cải cách với nhau nghe theo ý nguyện của nhân dân, giải quyết những mâu thuẫn lúc bấy giờ. 

(theo ý kiến của mình còn có hay không còn tùy suy nghĩ mỗi người)

28 tháng 3 2022

REFER

Nhật Bản, Xiêm (Thái Lan)

Em sẽ đồng ý. Vì phần nào các bản cải cách cũng đáp ứng nhu cầu của nhân dân, giúp cho đất nước phát triển nhưng vẫn phải thống nhất các bản cải cách với nhau nghe theo ý nguyện của nhân dân, giải quyết những mâu thuẫn lúc bấy giờ.

Dựa vào nhận định sau đây hãy thực hiện các nhiệm vụ dưới đây:“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược  của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị...
Đọc tiếp

Dựa vào nhận định sau đây hãy thực hiện các nhiệm vụ dưới đây:

“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược  của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị các nước tư bản phương Tây xâm lược mà còn xây dựng quốc gia trở nên giàu mạnh”.

a. Kể tên một trong hai quốc gia được đề cập trong nhận định trên mà em  đã được học trong chương trình lịch sử lớp 8 

b. Thông qua thành công của một trong hai quốc gia trên và  bài học từ thất bại  của công cuộc cải cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX, theo em, để thực hiện thành công công cuộc duy tân, đổi mới đất nước, người lãnh đạo cần phải có  những phẩm chất gì?

Lưu ý :

- Ở mục b có thể liên hệ đến công cuộc chống covid -19 ở Việt Nam hiện nay.

1

a /“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị các nước tư bản phương Tây xâm lược mà còn xây dựng quốc gia trở nên giàu mạnh”.

ĐÓ LÀ : NHẬT BẢN VÀ THÁI LAN .

mình chỉ biết câu A thôi

26 tháng 2 2022

Đáp án D

26 tháng 2 2022

D

22 tháng 4 2023

Các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX được đưa ra nhằm cải thiện và phát triển đất nước, tạo điều kiện cho sự tiến bộ của xã hội. Các đề nghị này bao gồm việc cải cách giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế. Tuy nhiên, các đề nghị này đã gặp phải nhiều khó khăn do sự đối lập của triều đình bảo thủ.

Liên hệ với cuộc duy tân Minh trị ở Nhật Bản vào năm 1868, ta thấy được một số điểm giống và khác nhau giữa hai trào lưu cải cách này.

Giống nhau:

Cả Việt Nam và Nhật Bản đều đang trong giai đoạn chuyển đổi từ chế độ phong kiến sang chế độ hiện đại.Cả hai nước đều đang cố gắng cải cách giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế để phát triển đất nước.Cả hai nước đều có sự tác động của các nước phương Tây trong quá trình cải cách.

Khác nhau:

Trong khi Nhật Bản đã có sự lãnh đạo của một nhóm các quan chức cải cách, Việt Nam vẫn đang trong tình trạng triều đình bảo thủ, không muốn chấp nhận các đề nghị cải cách.Nhật Bản đã có sự hỗ trợ từ các nước phương Tây trong quá trình cải cách, trong khi Việt Nam vẫn đang bị áp đặt các chính sách khai thác thuộc địa của các nước phương Tây.

Tóm lại, các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX và cuộc duy tân Minh trị ở Nhật Bản vào năm 1868 đều là những nỗ lực để phát triển đất nước và tiến bộ xã hội. Tuy nhiên, có những điểm giống và khác nhau giữa hai trào lưu cải cách này, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử và văn hóa của từng quốc gia.

20 tháng 5 2022

Nguyên nhân dẫn đến trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX ra đời , vì sao kết cục các đề nghị cải cách đó không thực hiện được?

* Nguyên nhân dẫn đến trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX ra đời:

- Vào những năm 60 của thế kỉ XIX,trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì,chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta,triều đinh Huế vẫn thực hiện những chính sách nội trị,ngoại giao lỗi thời

- Bộ máy chính quyền trở nên mục rỗng,mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt

- Nhận thấy được sự trì trệ của đất nước,sự bảo thủ của giới“hủ Nho” cũng như xuất phát từ lòng yêu nước,thương dân,muốn cho đất nước được giàu mạnh.Một số quan lại,sĩ phu yêu nước phần lớn muốn noi theo con đường Duy tân Minh Trị của Nhật Bản,đưa ra những đề nghị,yêu cầu đổi mới

=> Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX ra đời

*Kết cục các đề nghị cải cách đó không thực hiện được vì:

- Mang tính chất lẻ tẻ,rời rạc

- Chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong,chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến

- Triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ,bất lực trong việc thích ứng hoàn cảnh nên không chấp nhận đổi mới và thay đổi từ chối mọi cải cách

- Vấn đề về “Công giáo” cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến kết cục của việc các đề nghị cải cách không thực hiện được

23 tháng 10 2023

Các đề nghị đó tỏ rõ tình yêu nước, thương đồng bào song chưa nắm rõ được tình trạng hiện tại của Đất Nước.
Các đề nghị cải cách này không thực hiện được do sự chống đối của thực dân Pháp. Thực dân Pháp không muốn cho người dân Việt Nam có quyền tự quyết và tự chủ, mà muốn giữ quyền kiểm soát và khai thác tài nguyên của Việt Nam.

Liên hệ với công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay, chúng ta có thể thấy rằng các đề nghị cải cách duy tân của cuối thế kỷ XIX đã được thực hiện và phát triển trong thời gian qua. Việt Nam đã thực hiện các chính sách cải cách hành chính, giáo dục và kinh tế để tạo điều kiện cho người dân phát triển và đóng góp vào sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức và khó khăn trong việc thực hiện các cải cách này, đặc biệt là trong bối cảnh thế giới đang phát triển và thay đổi nhanh chóng.

Tham khảo :

* Chính trị : tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.

* Kinh tế :

     + Nông nghiệp: cướp ruộng đất, lập đồn điền.

     + Công nghiệp: khai thác than, kim loại.

     + Xây dựng hệ thống giao thông vận tải.

     + Thương nghiệp: độc chiếm thị trường VN, đánh các thuế mới, nặng nhất là thuế mối, rượu, thuốc phiện.

* Văn hóa-Giáo dục: duy trì chế độ giáo dục phong kiến, mở trường học đào tạo tay sai bản xứ.

10 tháng 6 2021

THAM KHẢO:

* Chính trị : tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.

* Kinh tế :

     + Nông nghiệp: cướp ruộng đất, lập đồn điền.

     + Công nghiệp: khai thác than, kim loại.

     + Xây dựng hệ thống giao thông vận tải.

     + Thương nghiệp: độc chiếm thị trường VN, đánh các thuế mới, nặng nhất là thuế mối, rượu, thuốc phiện.

* Văn hóa-Giáo dục: duy trì chế độ giáo dục phong kiến, mở trường học đào tạo tay sai bản xứ.

5 tháng 7 2018

* Chính trị : tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.

* Kinh tế :

     + Nông nghiệp: cướp ruộng đất, lập đồn điền.

     + Công nghiệp: khai thác than, kim loại.

     + Xây dựng hệ thống giao thông vận tải.

     + Thương nghiệp: độc chiếm thị trường VN, đánh các thuế mới, nặng nhất là thuế mối, rượu, thuốc phiện.

* Văn hóa-Giáo dục: duy trì chế độ giáo dục phong kiến, mở trường học đào tạo tay sai bản xứ.