K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2017

Mình cũng đang định hỏi cái này!

17 tháng 12 2017

coi số học học sinh năm 2010 là 100 phần trăm

 soos học sinh năm 2011 chiếm số phần trăm năm 2010 là

                             100 phần trăm - 100 phần trăm : 10 phần trăm = 90 phần trăm

số học sinh năm 2012 chiếm số phần trăm số học sinh năm 2011 là

                              90 phần trăm - 90 phần trăm : 10 phần trăm = 99 phần trăm

số học năm 2012 so với năm 2010 là :

                             100 phần trăm - 99 phần trăm = 1 phần trăm 

                                                                               đ/s : 1 phần trăm 

đây là cách của mình

mong các bạn cho đúng

Giúp mình với! Hôm nay là thứ 7, ngày mai là mình phải nộp rồi! Giúp nha, mình tick cho! Đây là dạng toán "Suy luận logic", kiểu phương pháp lựa chọn tình huống.Bài 1: Ba bạn Quân, Hùng và Mạnh vừa đạt giải nhất, nhì và ba trong kì thi toán quốc tế. Biết rằng:1. Ba bạn này ko học cùng trường, ko quen biết nhau, chỉ vô tình gặp nhau trong cuộc thi.2. Ko có học sinh trường chuyên nào đạt giải cao...
Đọc tiếp

Giúp mình với! Hôm nay là thứ 7, ngày mai là mình phải nộp rồi! Giúp nha, mình tick cho! 

Đây là dạng toán "Suy luận logic", kiểu phương pháp lựa chọn tình huống.

Bài 1: Ba bạn Quân, Hùng và Mạnh vừa đạt giải nhất, nhì và ba trong kì thi toán quốc tế. Biết rằng:

1. Ba bạn này ko học cùng trường, ko quen biết nhau, chỉ vô tình gặp nhau trong cuộc thi.

2. Ko có học sinh trường chuyên nào đạt giải cao hơn Quân. 

3. Nếu Quân đạt giải thấp hơn một bạn nào đó thì Quân ko phải học sinh trường chuyên. 

4. Chỉ có đúng 1 bạn ko phải học sinh trường chuyện.

5. Nếu Hùng và Mạnh đạt giải nhì thì Mạnh đạt giải cao hơn bạn quê ở Hải Phòng. 

Bạn hãy cho biết mỗi bạn đã đạt giải gì? Bạn nào ko học trường chuyên và bạn nào quê ở Hải Phòng?

0
7 tháng 5 2020

báo cáo sai phạm

7 tháng 5 2020

Trả lời :

Bn Tran Nu Thuy Tien đừng bình luận linh tinh nhé !

- Hok tốt !

^_^

21 tháng 4 2021

các bn ơi ,hướng dẫn đi !!!

21 tháng 4 2021

hello

14 tháng 9 2019

- Số học sinh giỏi bằng 17,5 % tổng số học sinh.

- Số học sinh khá bằng 60 % tổng số học sinh.

- Số học sinh trung bình bằng 22,5 % tổng số học sinh.

Nói thêm: biểu đồ cột (học ở lớp 4) cho ta biết giá trị cụ thể của các đại lượng, song biểu đồ hình quạt chỉ cho ta tỉ lệ % giữa các đại lượng. Muốn có giá trị cụ thể thường ta phải tính toán thêm.

15 tháng 11 2021

HSG : 17,5%

HSK : 60%

HSTB : 22,5%

15 tháng 11 2021

học sinh giỏi : 17,5 %.

học sinh khá : 60%

học sinh trung bình : 22,5 %

13 tháng 5 2019

- Số học sinh giỏi bằng 17,5 % tổng số học sinh.

- Số học sinh khá bằng 60 % tổng số học sinh.

- Số học sinh trung bình bằng 22,5 % tổng số học sinh.

Nói thêm: biểu đồ cột (học ở lớp 4) cho ta biết giá trị cụ thể của các đại lượng, song biểu đồ hình quạt chỉ cho ta tỉ lệ % giữa các đại lượng. Muốn có giá trị cụ thể thường ta phải tính toán thêm.

7 tháng 6 2017

1) Bất phương trình một ẩn trên trường số thực. Giao của hai tập xác định của các hàm số f(x) và g(x) được gọi là tập xác định của bất phương trình. ... Nếu với giá trị x =a, f(a) > 0 là bất đẳng thức đúng thì ta nói rằng a nghiệm đúng bất phương trình f(x) > 0, hay a là nghiệm của bất phương trình

2) Số còn bò là:

20 x 1/2 = 10(con)

Số con trâu là:

20 + 4 = 24(con)

Số con vịt là:

24 - 2 = 22(con)

Số con gà là:

24 - 4 = 20(con)

Số con cừu là:

24 - 5 = 19(con)

Số con lợn là:

24 - 9 = 15(con)

Tổng số con vật là:

20 + 10 + 24 + 22 + 20 + 19 + 15 = 130(con)

                                                              Đáp số: 130 con

P/s: Bài này mình nghĩ mình làm sai

3) Tính diện tích:

Hình vuông: S = a x a

Hình chữ nhật: S = a x b

Hình bình hành: S = a x h

Hình thoi: S = m x n : 2

Hình thang: S = ( a + b ) x c : 2

Hình tam giác: S = a x h : 2

...

4) Thể tích hình lập phương đó là:

8 x 8 x 8 = 512( ?3)

                Đáp số: 512?3

5) Tính chu vi:

Hình vuông: P = a x 4

Hình chữ nhật: P = ( a + b ) x 2

Hình bình hành: P = (a + h ) x 2

Hình thoi: P = a x 4

Hình thang: P = a + b + c + d

Hình tam giác: P = a + b + c 

7 tháng 6 2017

Bất phương trình đây :

\(f\left(x\right)< g\left(x\right),f\left(x\right)>g\left(x\right)\)

\(f\left(x\right)\le g\left(x\right),f\left(x\right)\ge g\left(x\right)\)

Bất phương trình đó là BPT 1 ẩn chứa biến x 

Ví dụ :

Giải BPT : \(\frac{2}{x-1}>x+2\)

\(\frac{2}{x-1}>x+2\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x-1}-x+2>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{x-1}\left(2\right)\)

Thay vào giải BPT (1) ta sẽ tập trung giải BPT (2)