K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ông là người đầu tiên đi 1 vòng quanh Trái Đất

2 tháng 10 2021

là người đầu tiên đi vòng quanh Trái Đất

16 tháng 11 2021

Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là:

- Nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu, nhân công và thị trường mới của châu Âu. 

- Các nước phương Tây  muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.

- Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu... là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý.

Những cuộc thám hiểm của B. Đi-a-xơ, Va-xcô đơ Ga-ma, C. Cô-lôm-bô, Ph. Ma-gien-lan được xem là những cuộc phát kiến lớn về địa lí vì: Những cuộc thám hiểm đó đã tìm ra những con đường biển mới, những vùng đất mới, những dân tộc mới. Nó đáp ứng nhu cầu cấp thiết của sự phát triển sản xuất, thỏa mãn yêu cầu của quý tộc và thương nhân.

 Theo em ý nghĩa của những cuộc phát kiến địa lí là: Phát kiến địa lí còn đem về cho tầng lớp thương nhân châu Âu những nguyên liệu quý giá vô tận, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ mà họ cướp được ở châu Mĩ, châu Á và châu Phi.

 

Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí . Tại sao nói các cuộc thám hiểm của B.Đi-a-xơ , Va-xco đơ Ga-ma , C.Cô-lôm-bô, P.Man-gien-lan là các cuộc phát kiến địa lí ? Em hãy nêu ý nghĩa của những cuộc phát kiến địa lí ?Câu 2: Nêu những thành tựu về văn hóa , khoa học , kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến ?Câu 3: Thế nào là chế độ quân chủ ? Nền chuyên chế của các quốc...
Đọc tiếp

Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí . Tại sao nói các cuộc thám hiểm của B.Đi-a-xơ , Va-xco đơ Ga-ma , C.Cô-lôm-bô, P.Man-gien-lan là các cuộc phát kiến địa lí ? Em hãy nêu ý nghĩa của những cuộc phát kiến địa lí ?

Câu 2: Nêu những thành tựu về văn hóa , khoa học , kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến ?

Câu 3: Thế nào là chế độ quân chủ ? Nền chuyên chế của các quốc gia phong kiến Phương Đông có gì khác nền chuyên chế các quốc gia Châu Âu ?

Câu 4: Em hãy cho biết những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong xây dựng đất nước ? Nêu công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập ?

Câu 5: Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất ?

Câu 6: Vì sao nhân dân ta kháng chiến chống Tống thắng lợi? Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này. Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt ?

mk can gap giup minh voi

2
9 tháng 11 2021

Bạn nên đăng từng câu hỏi một, như thế sẽ được hỗ trợ nhanh hơn đó!

3 tháng 11 2024

CÂU 1:

Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là:

- Nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu, nhân công và thị trường mới của châu Âu.

- Các nước phương Tây  muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.

- Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu... là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý.

Những cuộc thám hiểm của B. Đi-a-xơ, Va-xcô đơ Ga-ma, C. Cô-lôm-bô, Ph. Ma-gien-lan được xem là những cuộc phát kiến lớn về địa lí vì:

Những cuộc thám hiểm đó đã tìm ra những con đường biển mới, những vùng đất mới, những dân tộc mới. Nó đáp ứng nhu cầu cấp thiết của sự phát triển sản xuất, thỏa mãn yêu cầu của quý tộc và thương nhân.

Theo em ý nghĩa của những cuộc phát kiến địa lí là:

Phát kiến địa lí còn đem về cho tầng lớp thương nhân châu Âu những nguyên liệu quý giá vô tận, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ mà họ cướp được ở châu Mĩ, châu Á và châu Phi.

25 tháng 8 2016

Năm 1487, Đi -a - xơ đi qua vòng cực Nam châu Phi

Năm 1498, Va - xcô Đơ ga - ma đi đến Ấn Độ

Năm 1492, Cô - lôm - bô tìm ra Châu Mỹ

Năm 1519 - 1522, Ma - gien - lan vòng quanh trái đất.

Mình chì làm được câu 1 thôi bạn ạ. Nhớ tick mk nhé !!!

26 tháng 8 2016

Câu 1 ) Năm 1487 Đi-a-xơ đã đi vòng qua cực nam châu phi 

Năm 1498 Va-xcô đơ Ga-ma là ngừơi đi qua đây và cập bến Ca-li-cút ở phía tây nam Ấn Độ 

Năm 1492 Cô-lôm-bô là ngừơi  đã tìm ra châu mĩ 

Năm 1519 - 1522 Ph.Ma-gien-lan là ngừơi đầu tiên đi Vòng qua trái đất 

 

– Một số nét tiêu biểu về cuộc đại phát kiến địa lí của C. Cô-lôm-bô (1492 - 1502) và Ph. Ma-gien-lăng (1519 - 1522). (tên các đại dương, lục địa, quốc gia, địa danh ngày nay gắn liền với các cuộc phát kiến địa lí)           – Những thành tựu tiêu biểu của phong trào văn hoá Phục hưng (văn học, nghệ thuật). – Nguyên nhân của phong trào cải cách tôn giáo. – Các thành tựu văn...
Đọc tiếp

Một số nét tiêu biểu về cuộc đại phát kiến địa lí của C. Cô-lôm-bô (1492 - 1502) và Ph. Ma-gien-lăng (1519 - 1522). (tên các đại dương, lục địa, quốc gia, địa danh ngày nay gắn liền với các cuộc phát kiến địa lí)

          – Những thành tựu tiêu biểu của phong trào văn hoá Phục hưng (văn học, nghệ thuật).

Nguyên nhân của phong trào cải cách tôn giáo.

– Các thành tựu văn hoá chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (Nho giáo, văn học).

– Những nét chính về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ tác động đến lịch sử của Ấn Độ thời phong kiến.

          – Tình hình chính trị của các vương triều Gup-ta, vương triều Hồi giáo Đê-li, đế quốc Mô-gôn (sự thành lập, vị hoàng đế nổi tiếng).

– Liên hệ được một số thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX có ảnh hưởng đến ngày nay.

          – Thành tựu văn hóa của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến thế kỉ XIX (thời kì Đê-li, thời kì đế quốc Mô-gôn).

          – Nhận xét thành tựu văn hoá Ấn Độ từ thế kỉ IV đến thế kỉ XIX.

2
28 tháng 12 2023

hgtguhrnvsthbhjhui

 

28 tháng 12 2023

bạn duy tân ko đăng câu hỏilinh tinh

8 tháng 9 2016

+  1487 B.  Di- a - xơ vòng qua cực Nam Châu Phi đến mũi Hảo Vọng.
+   8- 1492 C. Cô -  lôm - bô từ Tây Ban Nha về hướng tây đến biển Ca ri bê, đặt chân đến Châu Mỹ
+   1497 Va- x cô đơ Ga-  ma từ Lix-  bon, đến Ca - li - cút (Tây Ấn Độ ).
+   1519- 1522 Ph.  Ma - gien-  lan đi qua cực nam Châu Mỹ (eo Ma - gien - lan) vào Thái Bình Dương, và thiệt mạng ở Phi - líp - pin và trở về Tây - ban - nha năm 1522.

15 tháng 9 2021

Tham khảo:

Ph. Ma-gien-lan xuất phát từ cảng Li-xbon vào năm 1519. Ông đã đi qua điểm cực nam Nam Mĩ và vượt Thái Bình Dương. Sau đó ông đến Phi-lip-pin. Ông vượt tiếp Ấn Độ Dương và đến diểm cực nam châu Phi.