Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40
Khởi nghĩa Bà Triệu năm 248
Khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XII
Khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791
Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905
Khởi nghĩa Ngô Quyền năm 938
Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa:Thể hiện tinh thần đầu tranh, kiên cường, bất khuất của nhân dân ta trong việc giành lại độc lập tự do cho Tổ quốc.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40.
Khởi nghĩa Lý Bí năm 242.
Khởi nghĩa Bà Triệu năm 248.
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 722.
Khởi nghĩa Phùng Hưng (766-791).
Ý nghĩa: Tinh thần đấu tranh bất khuất, ý thức đấu tranh giành lại độc lập cho tổ quốc.
Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Ý nghĩa :tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất của nhân dân ta
-Tuy chưa thắng lợi hoàng toàn nhưng Hai Bà trưng đã niêu cao tấm gương yêu nước và quết dành độc lập
Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602
* Khởi nghĩa 2 Bà Trưng .
* Ý nghĩa :
- Thể hiện tinh thần yêu nước , đoàn kết , quyết tâm đánh giặc của nhân dân ta
- Khôi phục được nền độc lập dân tộc ta
- Khẳng định ý thức độc lập dân tộc ta
- Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam
* Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
* Ý nghĩa :
- Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành độc lập của dân tộc ta
- Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập
* Khởi nghĩa Lý Bí :
* Ý nghĩa
Cuộc khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nước Vạn Xuân đã thể hiện sức sống mãnh liệt , ý chí giành độc lập tự chủ của dân tộc ta , báo hiệu dân tộc ta sớm muộn cũng giành lại nền độc lập
* Khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng
* Ý nghĩa
Thể hiện ý chí quyết tâm của nhân dân ta đấu tranh cho độc lập dân tộc , tự do cho Tổ Quốc
* Cuộc chiến trên sông Bạch Đằng :
* Ý nghĩa :
- Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta , đập tan hoàn toàn âm mưu xâm lược nước ta của hong kiến phương Bắc.
- Chấm dứt hoàn toàn thời kì Bắc Thuộc , mở ra thời kì độc lập cho Tổ Quốc
- Tạo niềm tin và niềm tự hào dân tộc sâu sắc
* Thời Bắc thuộc có những cuộc khởi nghĩa là:
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40).
- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).
- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).
- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).
- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).
- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ.
- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.
* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó:
Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.
* Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).
- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).
- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).
- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776 - 794).
- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).
- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930 - 931) của Dương Đình Nghệ.
- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.
* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa trên là:
- Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.
- Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.
Tên cuộc khởi nghĩa | Năm | Người lãnh đạo | Tóm tắt diễn biến chính |
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng | 40 | Trưng Trắc, Trưng Nhị | Hai bà dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Châu Giao. |
Khởi nghĩa Bả Triệu | 248 | Triệu Thị Trinh | Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Thanh Hóa), rồi lan ra khắp Giao Châu. |
Khởi nghĩa Lý Bí | 542 | Lý Bí | Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân chiếm hết các quận huyện. Mùa xuân 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đật tên nước là Vạn Xuân. |
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | 722 | Mai Thúc Loan | Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu. Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp giao Châu và champa |
Khởi nghĩa Phùng Hưng | 776 | Phùng Hưng,Phùng Hải | Khởi nghĩa bùng nổ ở Đường Lâm. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Tống Bình, giành quyền tự chủ 15 năm |
Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ | 905 | Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo | Nghĩa quân được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội) giành quyền tự chủ |
Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ | 931 | Dương Đình Nghệ | Lãnh đạo nhân dân đánh bại quân xâm lược Nam Hán |
Chiến thắng Bạch Đằng | 938 | Ngô Quyền |
Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân, cho đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng, mai phục hai bên bờ sông. Quân địch bị tiêu diệt. \(\Rightarrow\) Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền đã mở ra một thời đại mới - thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta. |
Các cuộc khởi nghĩa đó là: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ;Bà Triệu;Lý Bí;Triệu Quang Phục;Mai Thúc Loan;Phùng Hưng;Khúc Thừa Dụ Ý nghĩa :Thể hiện tinh thần bất khuất , ý chí quật cường của dân tộc, ý chí quyết tâm giành lại độc lập chủ quyền của dân tộc.
refer
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40). - Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248). - Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542). - Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).
Tham khảo:
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794). - Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905). - Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ. - Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.
- khởi nghĩa hai bà trưng
-khởi nghĩa Bà Triệu
-khởi nghĩa Lí Bí
-khởi nghĩa Mai thúc Loan
-khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
- khởi nghĩa phùng hưng
-khởi nghĩa Ngô Quyền
những cuộc khởi nghĩa đó nói lên tinh thần yêu nước,ý chí kiên cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống Bắc Thuộc
Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc.
Tên cuộc khởi nghĩa |
Năm |
Người lãnh đạo |
Tóm tắt diễn biến chính |
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng |
40 |
Trưng Trắc, Trưng Nhị |
Hai bà dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Châu Giao. |
Khởi nghĩa Bả Triệu |
248 |
Triệu Thị Trinh |
Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Thanh Hóa), rồi lan ra khắp Giao Châu. |
Khởi nghĩa Lý Bí |
542 |
Lý Bí |
Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân chiếm hết các quận huyện. Mùa xuân 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đật tên nước là Vạn Xuân. |
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan |
722 |
Mai Thúc Loan |
Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu. Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp giao Châu và champa |
Khởi nghĩa Phùng Hưng |
776 |
Phùng Hưng,Phùng Hải |
Khởi nghĩa bùng nổ ở Đường Lâm. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Tống Bình, giành quyền tự chủ 15 năm |
Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ |
905 |
Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo |
Nghĩa quân được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội) giành quyền tự chủ |
Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ |
931 |
Dương Đình Nghệ |
Lãnh đạo nhân dân đánh bại quân xâm lược Nam Hán |
Chiến thắng Bạch Đằng | 938 | Ngô Quyền |
Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân, cho đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng, mai phục hai bên bờ sông. Quân địch bị tiêu diệt. => Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền đã mở ra một thời đại mới - thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta. |
* Thời Bắc thuộc có những cuộc khởi nghĩa là:
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40).
- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).
- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).
- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).
- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).
- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ.
- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.
* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó:
Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc
cam ơn thiên bình nhé