K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

A

3 tháng 1 2022

A. cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất.

21 tháng 12 2021

tham khảo

-    Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.

-    Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.

  -  Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.

-    Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.

+   Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).

+   Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989).

+   Chiến tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902).

-    Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.

-    Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).

-    Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới,  chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.

-    Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung.

21 tháng 12 2021

Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.

-    Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.

  -  Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.

-    Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.

+   Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).

+   Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989).

+   Chiến tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902).

-    Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.

-    Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).

-    Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới,  chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.

-    Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung.

3Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 -1918 là do A.Thái tử Áo - Hung bị một phần tử khủng bố ở xéc-bi ám sát. B.sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản các nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. C.Đức tuyên chiến với Nga. D.Anh tuyên chiến với Đức.4Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười với nước Nga là gì? A.Để lại nhiều nhiều bài...
Đọc tiếp

3

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 -1918 là do

 A.

Thái tử Áo - Hung bị một phần tử khủng bố ở xéc-bi ám sát.

 B.

sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản các nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

 C.

Đức tuyên chiến với Nga.

 D.

Anh tuyên chiến với Đức.

4

Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười với nước Nga là gì?

 A.

Để lại nhiều nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng của gia cấp vô sản.

 B.

Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.

 C.

Tác động mạnh mẽ tới phong trào giải phóng dân tộc của nhiều nước trên thế giới.

 D.

Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga.

5

Nga Hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) đã đẩy nước Nga vào tình trạng

 A.

khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội.

 B.

khủng hoảng trầm trọng về kinh tế.

 C.

bị các nước đế quốc thôn tính.

 D.

nạn thất nghiệp tăng nhanh, nạn đói xẩy ra trầm trọng.

6

Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, nước nào là trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế?

 A.

Anh.

 B.

Mĩ.

 C.

Nhật.

 D.

Đức.

7

Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc là gì?

 A.

Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.

 B.

Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, lập chế độ cộng hòa.

 C.

Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên nổ ra ở Trung Quốc.

 D.

Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc.

8

Ngày 7/12/1941, Nhật Bản bất ngờ tấn công căn cứ hải quân của Mĩ ở ​​​​​​​

 A.

Hi-rô-shi-ma.

 B.

Trân Châu Cảng (đảo Ha-oai).

 C.

Na-ga-xa-ki.

 D.

Niu-óc.

9

Ngày 15-8-1945, ở mặt trận Châu Á - Thái Binh Dương diễn ra sự kiện lịch sử nào?

 A.

Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.

 B.

Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.

 C.

Hội nghi Pốt-xđam khai mạc.

 D.

Hồng quân Liên Xô đánh bại quân Nhật.

10

Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á đã bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc ngoại trừ

 A.

Việt Nam.

 B.

Phi-líp-pin.

 C.

Xiêm (Thái Lan).

 D.

Mã Lai.

11

Vì sao cuộc chiến tranh 1914 – 1918 được gọi là cuộc chiến tranh thế giới? ​​​​​​​

 A.

Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc.

 B.

Hàng chục triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản.

 C.

Chiến tranh có đến 38 nước và nhiều thuộc địa tham gia.

 D.

Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng trong chiến tranh,

12

Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là gì? ​​​​​​​

 A.

Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân Phiệt.

 B.

Chủ nghĩa đế quốc mang tính chất phát xít.

 C.

Chủ nghĩa đế quốc thực dân.

 D.

Chủ nghĩa đế quốc hiếu chiến.

13

Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933 là do

 A.

sản xuất “cung” vượt quá “cầu” hàng hóa ế thừa, sức mua của dân giảm.

 B.

hàng hóa kém phẩm chất, dân không mua, không xuất khẩu được.

 C.

sản xuất chạy theo lợi nhuận.

 D.

sản xuất giảm, “cung” không đủ “cầu”.

1

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: B

Câu 7: D

Câu 8: B

20 tháng 5 2017

Từ những năm 30 của thế kỉ XX, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản, mà hạt nhân lãnh đạo là Đảng Cộng sản diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình thức.

Đáp án cần chọn là: D

29 tháng 12 2022

THAM KHẢO:

Cần phải bảo vệ nền hòa bình, an ninh cho nhân loại bởi chiến tranh đã gây ra nhiều tổn thương và tan tóc cho nhân loại.Hiện nay, vẫn còn một số cuộc xung đột xảy ra ở một số nước. Vì vậy, toàn thế giới cần phải chung sức đấu tranh chống tư tưởng gây chiến, chống thế lực bạo loạn …Cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình, chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân hủy diệt để bảo vệ sự sống của con người và nên văn minh nhân loại đang là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của toàn thể mọi người.
17 tháng 6 2018

Nhật Bản bên cạnh việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, tăng cường chạy đua vũ trang còn tiến hành chiến tranh xâm lược Trung Quốc do: Thị trường Trung Quốc rộng lớn, nơi tập trung 82% tổng số vốn đầu tư nước ngoài của Nhật Bản, Trung Quốc luôn là đối tượng Nhật Bản muốn độc chiếm từ lâu. Tháng 9-1931, Nhật Bản đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc và biến toàn bộ vùng đất giàu có này thành thuộc địa

Đáp án cần chọn là: B