K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2023

C. Vì Tuấn đã thu chăn dạ và áo len giúp bác. 

26 tháng 11 2023

B. Vì bác phơi chăn dạ và áo len ở nhà. 

 là A

꧁༺๖ۣ๖ۣۜSkyღ๖ۣۜlạnh☯๖ۣۜlùngɠɠ༻꧂

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

Những chi tiết cho thấy bạn nhỏ trong bài thơ rất dũng cảm là: dưới trời lửa khói, em như cánh tên bay trên cồn cát, trận địa bom nổ, gót son sá gì...

9 tháng 3 2022

TK

a)Xông pha nơi trận mạc nguy hiểm, luôn kề cận cái chết.

b)Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

 

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ.
Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

c) Có tinh thần vững vàng, kiên định trước mọi khó khăn, thử thách. Những dũng sĩ gan vàng dạ sắt.

d) Giúp đỡ nhau về những thứ tối cận cho đời sống khi hoạn nạn.

e)tả cảnh làm ăn lam lũ, vất vả ngoài đồng ruộng

4 tháng 10 2023

B. Vua nhà Mạc và vua nhà Lê đều mời bà vào dạy học trong cung. 

4 tháng 10 2023

A. Năm lên mười, bà cải trang thành nam giới để được đi học. 

Chú Đất NungTết Trung thu, cu Chắt được món quà. Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son. Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất em nặn lúc đi chăn trâu.   Cu Chắt cất đồ chơi vào cái nắp tráp hỏng. Hai người bột và chú bé Đất làm quen với nhau. Sáng hôm sau, chàng kị sĩ phàn nàn với nàng công...
Đọc tiếp

Chú Đất Nung

Tết Trung thu, cu Chắt được món quà. Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son. Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất em nặn lúc đi chăn trâu.

   Cu Chắt cất đồ chơi vào cái nắp tráp hỏng. Hai người bột và chú bé Đất làm quen với nhau. Sáng hôm sau, chàng kị sĩ phàn nàn với nàng công chúa:

- Cu Đất thật đoảng. Mới chơi với nó một tí mà chúng mình đã bẩn hết quần áo đẹp.

   Cu Chắt bèn bỏ hai người bột vào cái lọ thủy tinh.

   Còn một mình, chú bé Đất nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng. Mới đến chái bếp, gặp trời đổ mưa, chú ngấm nước, rét quá. Chú bèn vào bếp, cời đống rấm ra sưởi. Ban đầu thấy ấm và khoan khoái. Lúc sau nóng rát cả chân tay. Chú sợ, lùi lại.

   Ông Hòn Rấm cười bảo:

- Sao chú mày nhát thế? Đất có thể nung trong lửa kia mà!

   Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:

- Nung ấy ạ?

- Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.

   Nghe thế, chú bé Đất không thấy sợ nữa. Chú vui vẻ bảo:

- Nào, nung thì nung!

   Từ đấy, chú thành Đất Nung.

(còn nữa)

Theo Nguyễn Kiên

Chú thích:

- Kị sĩ: lính cưỡi ngựa, thuộc tầng lớp quý tộc ngày xưa.

- Tía: tím đỏ như màu mận chín.

- Son: đỏ tươi.

- Đoảng: vụng về, chẳng được việc gì.

- Chái bếp: gian nhỏ lợp một mái, thêm vào đầu hồi nhà để làm bếp.

- Đống rấm: đống trấu hoặc mùn ủ giữ lửa trong bếp.

- Hòn rấm: hòn đất nặn phơi khô để đè lên đống rấm cho lửa chỉ cháy âm ỉ.

1. Tên cậu bé là chủ của đám đồ chơi là gì?

 Cu Chắt
 Chú bé Đất
 Ông Hòn Rấm
 Nàng công chúa

2. Đâu không phải tên món đồ chơi của cu Chắt?

 Chàng kị sĩ
 Chú bé Đất
 Nàng công chúa
 Ông Hòn Rấm

3. Vì sao chàng kị sĩ phàn nàn khi chơi với cu Đất?

 Vì bị làm bẩn hết quần áo đẹp.
 Vì cu Đất còn nhỏ quá.
 Vì cu Đất hư quá, hay quấy chàng kị sĩ.
 Tất cả các ý trên

4. Chú bé Đất còn một mình, chú cảm thấy ra sao và đã làm gì?

 Nhớ cậu chủ, gọi cu Chắt ra chơi cùng.
 Nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng.
 Đi chơi với nàng công chúa.
 Tất cả các ý trên

5. Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?

 Chú tìm được đường về nhà và đoàn tụ cùng gia đình.
 Chú gặp mưa, ngấm nước, tan chảy trở thành bùn đất.
 Chú đi đến chái bếp, gặp mưa, ngấm nước, chú bị rét.
 Tất cả các ý trên

6. Rét quá, chú chui vào bếp và nói chuyện với ai?

 Cu Chắt
 Nàng công chúa
 Chàng kị sĩ
 Ông Hòn Rấm

7. Vì sao chú bé Đất quyết định nhảy vào lửa trong bếp?

 Vì chú muốn sưởi cả người cho ấm, khô cong.
 Vì chú buồn, chỉ có một mình, không ai chơi với.
 Vì chú nghe lời khuyên của ông Hòn Rấm.
 Tất cả các ý trên

8. Chú bé Đất nhảy vào lửa trong bếp và trở thành gì?

 Tượng gốm
 Chú bé Nhút Nhát
 Chú bé Đất Nung
 Bùn đất khô khốc

1
30 tháng 12 2021

1.Cu Chắt

2.Ông Hòn Rấm

3.Vì bị làm bẩn hết quần áo đẹp

4.Nhớ quê,tìm đường ra cánh đồng

5.Chú đi đến chái bếp,gặp mưa,ngấm nước,chú bị rét

6.Ông Hòn Rấm

7.Vì chú muốn sưởi cả ngườ cho ấm,khô cong

8.Chú bé Đất Nung