Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Tự nhận thức bản thân là gì? Vì sao phải tự nhận thức đúng đắn bản thân mình?
- Tự nhận thức bản thân là khả năng hiểu rõ về bản thân mình, bao gồm tính cách, cảm xúc, điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, giá trị, mục tiêu,... Người có khả năng tự nhận thức tốt có thể đánh giá bản thân một cách khách quan, biết được mình cần gì, muốn gì, hiểu được những tác động của bản thân đến người khác.
- Tự nhận thức đúng đắn bản thân là rất quan trọng vì nó giúp chúng ta:
+ Nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu.
+ Hiểu được những mong muốn, nhu cầu của bản thân để đưa ra những quyết định đúng đắn trong cuộc sống.
+ Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người khác.
+ Tự tin và thành công trong cuộc sống.
Câu 2: Một câu chuyện về sự tự nhận thức bản thân
Bài làm
Em từng đọc một câu chuyện về một chàng trai có tên là Nam. Nam là một học sinh giỏi, luôn được bạn bè và thầy cô yêu quý. Tuy nhiên, Nam lại có một nhược điểm là rất tự cao, luôn cho rằng mình giỏi nhất. Một ngày nọ, Nam tham gia một cuộc thi học sinh giỏi quốc gia. Nam rất tự tin vào khả năng của mình và nghĩ chắc chắn sẽ giành giải cao. Tuy nhiên, kết quả lại không như mong đợi. Nam chỉ đạt giải khuyến khích. Lần đầu tiên trong đời Nam phải đối mặt với thất bại, Nam cảm thấy rất thất vọng và xấu hổ. Nam bắt đầu suy nghĩ lại về bản thân và nhận ra rằng mình đã quá tự cao, không chịu lắng nghe ý kiến của người khác. Sau đó, Nam đã thay đổi bản thân. Nam trở nên khiêm tốn hơn, luôn lắng nghe ý kiến của người khác và cố gắng học hỏi thêm. Kết quả là trong những năm học tiếp theo, Nam đã đạt được nhiều thành tích cao hơn và trở thành một người thành công trong cuộc sống. Câu chuyện của Nam là một minh chứng cho tầm quan trọng của sự tự nhận thức bản thân. Khi chúng ta biết nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, chúng ta sẽ có thể thay đổi và phát triển bản thân theo hướng tích cực.
Tham khảo
Làm người ăn tối lo mai. Việc mình hồ dễ để ai lo lường.Nước lã mà vã nên hồ. ...Giàu người ta chẳng có tham. ...Có khó mới có miếng ăn. ...Đói thì đầu gối phải bò. ...Dù ai nói ngã nói nghiêng. ...Đừng ăn thỏa đói, đừng nói thỏa giận.Tham khảo:
- Những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo, hiếu học, yêu nghề:
1. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
2. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học:
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
Đi một ngày đàng học môt sàng khôn.
4. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống yêu nghề:
Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay
- Câu ca dao, tục ngữ mà em thích nhất: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.
Ý nghĩa của câu ca dao Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Với câu tục ngữ này, ông cha đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiểu biết nhiều, có kiến thức sâu rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đi đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình. Câu ca dao nói lên giá trị cầu thị, luôn phải nỗ lực học những kiến thức mới, làm mới bản thân không nên chìm đắm trong chiến thắng trong quá khứ.
Tham khảo:
Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
Tôn sư trọng đạo
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
Có cày có thóc, có học có chữ
Đi thưa, về gửi
Trên kính, dưới nhường
Bảy mươi còn học bảy mươi mốt
Học hành vất vả kết quả ngọt bùi
Học là học để mà hành
Vừa hành vừa học mới thành người khôn
Học là học biết giữ giàng
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.
Học là học để làm người
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.
Tham khảo:
Muốn sang thì bắc cầu KiềuMuốn con hay chữ thì yêu lấy thầyTôn sư trọng đạoNhất tự vi sư, bán tự vi sưCó cày có thóc, có học có chữĐi thưa, về gửiTrên kính, dưới nhườngBảy mươi còn học bảy mươi mốtHọc hành vất vả kết quả ngọt bùiHọc là học để mà hành
Vừa hành vừa học mới thành người khônHọc là học biết giữ giàng
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.Học là học để làm người
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.
Ca dao :
Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ nghiệp mới hay
Non cao cũng có đường trèo
Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi
Có khó mới có miếng ăn
Không dưng ai dễ đem phần đến cho
Làm người ăn tối lo mai
Việc mình hồ dễ để ai lo lường.
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu
Trên đồng cạn, dưới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi cày
Tục ngữ :
_Của bề bề không bằng nghề trong tay.
_ Giúp lời, không ai giúp của; giúp đũa, không ai giúp cơm.
_Quen tay không bằng hay làm.
_ Của làm hay ra, của ông bà hay ăn hết.
_ Hay làm thì giàu, hay cầu thì nghèo.
_ Hay làm đắp ấm vào thân.
Tham khảo
Có công mài sắt có ngày nên kim.
Luyện mới thành tài, miệt mài tất giỏi
Một nắng hai sương.
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Có chí thì nên.
-Năng nhặt chặt bị
- Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện
- Kến tha lâu cũng đầy tổ
- Tích tiểu thành đại
- Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
- Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí
- Ăn chắc ,mặc bền
- Ăn phải dành có phải kiệm
Những câu ca dao nói về tiết kiệm :
- Năng nhặt chặt bị
- Ăn chắc mặc bền
- Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện
- Tích tiểu thành đại
- Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
- Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí
- Khi lành để dành cho đau
- Góp gió thành bão
- Của bền tại người
- Sản xuất mà không đi đôi với tiết kiệm thì như gió vào nhà trống
- Kến tha lâu cũng đầy tổ
- Một miếng khi đói bằng một gói khi no
Chúc bạn học tốt
Tham khảo:
– Ăn cây nào rào cây đấy.
– Có công mài sắt, có ngày nên kim.
– Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
– Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ
Tham khảo
- ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- công cha núi Thái Sơn
- nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
- Uống nước nhớ nguồn