K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2021

Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NH3 loãng được dung dịch A, dung dịch có màu hồng .

a) Dung dịch dần dần bị mất màu hồng khi đun nóng dung dịch 1 hồi lâu do khi đun nóng NH3 bay đi. Đến khi NH3 bay đi hoàn toàn thì dung dịch mất màu

b)  Cho HCl vừa đủ để trung hòa hết NH3 thì tạo muối NH4Cl không có tính bazo nên dung dịch bị mất màu hồng

HCl + NH3 ----> NH4Cl

c) NH3 không phản ứng với Na2CO3 nên dung dịch không bị mất màu hồng

d) Màu hồng của dung dịch biến mất vì trong dung dịch bây giờ chỉ còn AlCl3 dư và NH4Cl, xuất hiện kết tủa màu trắng

AlCl3 + 3H2O + 3NH3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl

 

15 tháng 7 2018

Bài 1: PTHH: \(H_3PO_4+3KOH->K_3PO_4+3H_2O\) Số mol H3PO4: \(n_{H_3PO_4}=1.0,1=0,1\left(mol\right)\) Khối lượng KOH: \(m_{KOH}=\dfrac{9,8.200}{100}=19,6\left(g\right)\) Số mol KOH: \(n_{KOH}=\dfrac{19,6}{56}=0,35\left(mol\right)\) Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,35}{3}\) => KOH dư, tính toán theo H3PO4. Theo PTHH, ta có: \(n_{K_3PO_4}=n_{H_3PO_4}=0,1\left(mol\right)\) Khối lượng K3PO4 cần tìm: \(m_{K_3PO_4}=0,1.212=21,2\left(g\right)\) Bài 2: PTHH: \(P_2O_5+6NaOH->2Na_3PO_4+3H_2O\) Số mol P2O5: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\) Số mol NaOH: \(n_{NaOH}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\) Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,2}{6}\) => P2O5 dư, tính toán theo NaOH. Theo PTHH, ta có: \(n_{Na_3PO_4}=\dfrac{1}{3}n_{NaOH}=\dfrac{1}{3}.0,2=0,067\left(mol\right)\) Khối lượng Na3PO4: \(m_{Na_3PO_4}=0,067.164=10,988\left(g\right)\) Khối lượng dd NaOH cho phản ứng: \(m_{NaOH}=1,12.200=224\left(g\right)\) Nồng độ % dd X: \(C\%_{Na_3PO_4}=\dfrac{10,988.100\%}{14,2+224}=4,61\%\)

31 tháng 8 2017

Zn +2 HCl --> ZnCl2 + H2;(1)

a. nH2= 0,3 (mol);

=> nZn= 0,3 (mol) => mZn= 0,3* 65= 19,5 (g)

b. NaOH + HCl ---> NaCl + H2O;(2)

nNaOH= 0,3*0,6=0,18(mol);

theo (2):

=> nHCl = 0,18(mol);

theo(1): nHCl=0,3*2=0,6(mol)

=> nHCldùng= 0,18+ 0,6= 0,78(mol)

CM HCl= 0,78/0,5= 1,56M

1) Cho 37.6 gam hỗn hợp Na2CO3, BaCO3 và MgCO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCL 2M thu được V lít khí CO2 ( đktc ) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y người ta thu được m gam muối khan. a) Viết PTPƯ. b) Tính khối lượng m của muối khan và V khí CO2. c) Dẫn toàn bộ CO2 thu được ở trên vào lọ đựng 168 ga, dung dịch KOH 20%. Tính khối lượng muối thu được. 2) A là dung dịch H2SO4, B là dung dịch...
Đọc tiếp
1) Cho 37.6 gam hỗn hợp Na2CO3, BaCO3 và MgCO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCL 2M thu được V lít khí CO2 ( đktc ) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y người ta thu được m gam muối khan.
a) Viết PTPƯ.
b) Tính khối lượng m của muối khan và V khí CO2.
c) Dẫn toàn bộ CO2 thu được ở trên vào lọ đựng 168 ga, dung dịch KOH 20%. Tính khối lượng muối thu được.
2) A là dung dịch H2SO4, B là dung dịch NaO. Người ta tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1 : Trộn 0.3 lít dung dịch B với 0.2 lít dd A ta được 0.5 lít dd C. Lấy 20ml dd C, thêm một ít quỳ tím ẩm vào thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0.05M tới khi quỳ đổi thành màu tím hết 40ml dd axit.
- Thí nghiệm 2: Trộn 0.2 lít dd B với 0.3 lít dd A ta được 0.5 lít dd D. Lấy 20 ml dd D, thêm một ít quỳ tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dd NaOH 0.2M tới khi quỳ đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dd NaOH.
a) Tính nồng độ mol của các dd A và B.
b) Trộn VB lít dd NaOH vào VA lít dd H2SO4 (ở trên) ta thu được dd E. Lấy V ml dd E cho tác dụng với 100 ml dd BaCl2 0.15M thu được 3.262 g kết tủa F. Mặt khác, lấy V ml dd E cho t/d với 100 ml dd AlCl3 1M được kết tủa G. Nung G ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi thì thu được 3.264 gam chất rắn. Tính tỉ lệ Va: Vb.

3) Một hỗn hợp A gồm 3 muối cac1bonat, hiđrocacbonat và clorua của củng kim loại kiềm M. Cho 31.94 gam A tác dụng hết với V ml (dư) dung dịch HCl 20% ( d= 1.05g/ ml) thì thu được dd B và 6.72 lít khí C ( đktc ). Chia B thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch KOH 0.5M.
- Phần 2: cho tác dụng hết với dd AgNO3 dư thì thu được 67.445 gam kết tủa trắng.
a. Hãy xác định kim loại M và tính thành phần % về khối lượng các chất trong A.
b. Tính giá trị của V.
c. Lấy 1/2 khối lượng hỗn hợp A rồi đem nung nhẹ đến khi không còn khí thoát ra. Cho toàn bộ khí thu được qua 150 ml dd NaOH 0.2M. Hãy tính khối lượng muối tạo thành trong dd sau phản ứng.
Giúp mình 3 bài này nha. Mình cảm ơn ạ.
1
20 tháng 11 2017

1.

a) Na2CO3 +2HCl --> 2NaCl +CO2 +H2O (1)

BaCO3 +2HCl --> BaCl2 +CO2 +H2O (2)

MgCO3 +2HCl --> MgCl2 +CO2 +H2O (3)

b) nHCl=0,8(mol) =>mHCl=29,2(g)

theo (1,2,3) : nCO2=nH2O=1/2nHCl=0,4(Mol)

=> mCO2=17,6(g)

mH2O=7,2(g)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

m=37,6+29,2-17,6-7,2=42(g)

=>V=0,4.22,4=8,96(l)

c) CO2 +2KOH --> K2CO3 +H2O (4)

CO2 +KOH --> KHCO3 (5)

nKOH=\(\dfrac{168.20}{100.56}=0,6\left(mol\right)\)

theo (4) : \(\dfrac{nCO2}{nKOH}=\dfrac{1}{2}\)

theo (5) : \(\dfrac{nco2}{nKOH}=1\)

theo đề : \(\dfrac{nCO2}{nKOH}=\dfrac{2}{3}\)

ta thấy : \(\dfrac{1}{2}< \dfrac{2}{3}< 1\)

=> thu được cả 2 muối : K2CO3,KHCO3

giả sử nCO2(4)=x(mol)

nCO2(5)=y(mol)

=> x+y=0,4(I)

theo (4) : nKOH(4)=2nCO2(4)=2x(mol)

theo (5) : nKOH(5)=nCO2(5)=y(mol)

=> 2x+y=0,6(II)

từ(I,II)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

theo (4): nK2CO3=nCO2(4)=0,2(Mol)

theo(5) : nKHCO3=nCO2(5)=0,2(Mol)

=>mK2CO3=27,6(g)

mKHCO3=20(g)

=>mmuối thu được =47,6(g)

20 tháng 11 2017

Có thể giúp mình câu 3 được không ạ ? Mình cảm ơn rất nhiều.

1 tháng 8 2016

Gọi nFe =x, nMg= y, m đdHCl=m 
Theo m hhX= 56x + 24y=13,3 
Fe + 2H+ -> H2 + Fe2+ và Mg + 2H+ -> H2 + Mg2+ 
x------> 2x ---> x y -----> 2y---> y 
Nông đọ của HCl = (nH+ . M HCl) / mddHCl = 2. 36,5 . (x+y)/m=0,1591 
<=> 72x + 72 y -0,1591m=0 
Nồng đọ của muối sắt= 127x/ (m + 13,3- 2x- 2y)=0,1523 
<=> 127,3046x + 0,3046y - 0,1523m= 2,02559 
Giải 3 phương trình trên ta có được x≈ 0,18 y≈ 0,126 m ≈140,178 
=> %m Fe= 0,18 . 56. 100/13,3 ≈ 77,183 % % mMg = 22, 817 % 
% MgCl2 = 0,126. 95. 100 / (140, 178 + 13,3 - 2.(0.18 + 0, 126))≈ 7,86%

1 tháng 8 2016

Theo mình nghĩ baig này giải như thế này: 
Gọi nFe =x, nMg= y, m đdHCl=m 
Theo m hhX= 56x + 24y=13,3 
Fe + 2H+ -> H2 + Fe2+ và Mg + 2H+ -> H2 + Mg2+ 
x------> 2x ---> x y -----> 2y---> y 
Nông đọ của HCl = (nH+ . M HCl) / mddHCl = 2. 36,5 . (x+y)/m=0,1591 
<=> 72x + 72 y -0,1591m=0 
Nồng đọ của muối sắt= 127x/ (m + 13,3- 2x- 2y)=0,1523 
<=> 127,3046x + 0,3046y - 0,1523m= 2,02559 
Giải 3 phương trình trên ta có được x≈ 0,18 y≈ 0,126 m ≈140,178 
=> %m Fe= 0,18 . 56. 100/13,3 ≈ 77,183 % % mMg = 22, 817 % 
% MgCl2 = 0,126. 95. 100 / (140, 178 + 13,3 - 2.(0.18 + 0, 126))≈ 7,86%

b1:Nêu hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học xảy ra ghi rõ điều kiện phản ứng (Nếu có). 1.cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl (dư) 2.cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc,nguội 3.Cho dây nhôm vào dung dịch NaOH đặc 4. cho từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4 5.Cho từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd Na2CO3 6.Cho từ từ dung dịch HCl...
Đọc tiếp

b1:Nêu hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học xảy ra ghi rõ điều kiện phản ứng (Nếu có).
1.cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl (dư)
2.cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc,nguội
3.Cho dây nhôm vào dung dịch NaOH đặc
4. cho từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4
5.Cho từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd Na2CO3
6.Cho từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dd NaOH có để sẵn 1 mẫu giấy quỳ tím
7.cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4
8.cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4.sau đó lọc lấy chất kết tủa rồi Đun nhẹ
9.Cho từ từ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch NaCl
10.cho lá đồng vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl

1
18 tháng 12 2018

1.cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl (dư)

Ht: có khí k màu bay ra,viên kẽm bị tan hoàn toàn taoh thành dd k màu

pthh : Zn+2HCl=>ZnCl2+H2
2.cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc,nguội

k có hiện tượng xảy ra vì al k tác dụng với H2SO4 đặc,nguội.
3.Cho dây nhôm vào dung dịch NaOH đặc

Ht: có khí không màu thoát ra.dây ngôm bị tan hoàn toàn

pthh Al+NaOH+H2O=>NaAlO2 +3/2H2
4. cho từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4

Ht: có kết tủa không tan màu trắng xuất hiện

pthh: BaCl2+H2SO4=>BaSO4+H2O
5.Cho từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd Na2CO3

ht: xuất hiện chất kết tủa màu trắng

pthh: BaCl2+Na2CO3=>BaCO3+2NaCl
6.Cho từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dd NaOH có để sẵn 1 mẫu giấy quỳ tím

ht:quỳ tím từ màu xanh sang k màu hoặc nếu HCl dư thì quỳ tím màu đỏ,còn NaOH dư thì quỳ tím màu xanh

pthh: NaOH+HCl=>NaCl+H2O
7.cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4

ht:có chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt

pthh: CuSO4+Fe=> Cu+FeSO4
8.cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4.sau đó lọc lấy chất kết tủa rồi Đun nhẹ

ht: ban đầu xuất hiện chất kết tủa màu xanh,sau khi đun nhè thì chuyển thành màu đen

pthh: CuSO4+2NaOH=>Cu(OH)2+Na2SO4

Cu(OH)2=>CuO+H2O (Đk;Nhiệt độ)
9.Cho từ từ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch NaCl

ht:Xuất hiện kết tủa màu trắng là AgCl

pthh:AgNO3+NaCl=>AgCl+NaNO3
10.cho lá đồng vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl

k có ht gì xảy ra

Good luck<3

Có gì k hiểu ib mình

18 tháng 12 2018

camr ơn bn nh

14 tháng 8 2017

nhcl=CM.V=2.0,2=0,4(mol)

nAgno3=CM.V=2.0,3=0,6(mol)

a, pthh: HCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl \(\downarrow\)+ HNO3

\(\Rightarrow\) AgNO3

Theo pthh: nAgCl=nhcl=mhno3=0,4(mol)

\(\Rightarrow\) mAgCl=n.M=0,4.143,5=57,4(g)

b, mdd hcl=n.CM=0,4.36,5=14,6(g) (*)

mdd Agno3=n.M=0,6.170=102(g) (**)

Từ (*),(**); Ta có:

mdd HNO3=14,6+102=116,6(g)

và mhno3=n.M=0,4.63=25,2(g)

\(\Rightarrow\) \(C_{\%HNO_3}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{25,2}{116,6}.100\%=21,61\%\)

1M là khối lượng mol (mol/l)

5 tháng 2 2022

1,

Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)

\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)

\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)

Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)

PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)

\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)

\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)

2,

a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)

\(600ml=0,6l\)

\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)

Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)

\(\rightarrow1< T< 2\)

Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)

Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)

Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)

Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)

Có các biểu thức về số mol 

\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)

\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)

\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)

\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4), có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)

Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)

Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)

Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)

b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có

PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)

\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)

\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)