Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy khi nhỏ một axit loãng lên đá vôi thì sủi bọt, xuất hiện khói.
Ta thấy tại nơi va chạm với đá cuội đá vôi bị vỡ (nếu va chạm đủ mạnh), hoặc mài mòn. Như vậy đá cuội cứng hơn đá vôi.
Đá vôi khi nhỏ vài giọt axit lên sẽ sủi bọt và có khí bay lên
Học Tốt
Hiện tượng trong hình 9 có thể giải thích như sau: Miếng vải nhuộm phẩm màu dưới tác động của ánh sáng mặt trời bị biến đổi (màu bị nhạt bớt) còn phần bị che đi thì không nhận ánh sáng mặt trời nên màu vẫn còn nguyên.
Đá vôi thường có bề ngoài trắng, độ cứng không cao, ngoài ra ta có thể sử dụng axit loãng (hoặc giấm) để nhỏ vào, nếu thấy sủi bọt và bốc khói thì đó là đá vôi.
- Ta không nhìn thấy chữ.
- Muốn đọc được thư người nhận thư phải hơ giấy qua ngọn lửa.
- Điều kiện nhiệt độ đã làm giấm khô biến đổi hóa học.
Ta thấy khi nhỏ giấm (hoặc axit loãng) lên đá vôi thì sủi bọt, xuất hiện khói, còn ở đá cuội không thấy hiện tượng gì. Đó là hiện tượng đá vôi tác dụng với axit giải phóng khí C O 2 .