Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Do có khí CO2 sinh ra mà H+ hết nên Y chỉ có HCO3- và không có CO32-. (Do cho từ từ đến hết axit vào 2 muối cacbonat)
Mặt khác, n(H+) = 0,1 → n(H+) (*) = 0,06 → n(CO32-) = n(HCO3- (*)) = 0,06
→ n(Na2CO3) = 0,06 và n(NaHCO3) = 0,04 → m = 9,72
Đáp án C
n(CO32–) = 0,2 mol; n(HCO3–) = 0,3 mol.
→ tỉ lệ 2 : 3.
→ 2x và 3x là số mol CO32– và HCO32– đã phản ứng
→ n(H+) = 2x.2 + 3x = 0,42 => x = 0,06 → n(CO2) = 2x + 3x = 0,3 mol.
Có n(OH–) = 0,36
Xét tỉ lệ T = n(OH–) / n(CO2) thấy tạo ra đồng thời 2 muối CO32– và HCO3–.
→ n(CO32–) = 0,06; n(HCO3–) = 0,24
n(Ba2+) = 0,08 → n(BaCO3) = 0,06 → m(BaCO3) = 11,82 gam.
Đáp án A
nOH- = 0,1.2 + 0,225 + 0,2 = 0,625 mol
Do nH+>nCO2 nên X có cả CO32- => X không có Ba2+ => nBaCO3 = 0,1 mol
Đặt x, y là số mol CO32- và số mol HCO3- phản ứng với H+
x+y = nCO2 = 0,25
2x+y = nH+ = 0,35
=> x = 0,1; y = 0,15
Dung dịch X chứa: K+ (0,225 mol), Na+ (0,2 mol), CO32- (0,1k mol), HCO3- (0,15k mol)
BTĐT: 0,225 + 0,2 = 2.0,1k + 0,15k => k = 1,3
BTNT C: nCO2 ban đầu = nBaCO3 + nCO32- + nHCO3- = 0,1 + 0,13 + 0,195 = 0,425 mol
=> V = 9,52 lít
Số mol Fe và Cu lần lượt là 0,02 và 0,03 mol.
3Cu + 8H+ + 2NO3- ---> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Fe + 4H+ + NO3- ---> Fe3+ + NO + 2H2O
Ta tính được số mol H+ dư là 0,24 mol
Số mol NO3- dư là 0,04 mol.
Vậy trong dung dịch X lúc này có
0,02 mol Fe3+
0,03 mol Cu2+
0,24 mol H+
Vậy lượng NaOH cần dùng là 0,02*3 + 0,03*2 + 0,24*1 = 0,36 mol
Vì không có nồng độ của dung dịch NaOH nên tiếp theo thì... chịu ^^