Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Mở bài: Su là chú rùa nhỏ, ngộ nghĩnh, đáng yêu mà ông bà em nuôi đã bảy năm rồi.
- ND chính: giới thiệu nhân vật chú rùa.
Thân bài:
Chú rùa Su có cái mai rất cứng, trông như được ghép bởi các mảnh gỗ gồ ghề màu nâu vàng. Nó như một chiếc áo giáp mà Su chẳng bao giờ cởi ra. Chú có chiếc đầu tròn thuôn nhọn về phía mũi. Mỗi khi cảm thấy nguy hiểm, chú lại thu cái đầu nhỏ vào trong mai. Phải đến khi mở đôi mắt an toàn rồi, chú mới chịu chui ra ngoài, nhỏ xíu như hạt đậu, thấy
Su có bốn chiếc chân tí hon. Mỗi bàn chân có năm ngón ngắn ngủn với những chiếc móng dài mà không hề sắc nhọn, bởi Su rất chăm chỉ tập đi bộ. Mảnh vườn nhỏ của ông bà em, không có chỗ nào mà chú chưa bò qua. Chăm đi bộ là thế, nhưng lần nào thi đi nhanh với em chú cũng thua. Em bế chú lên và bảo:“Su cố lên nhé! Lần sau, tớ sẽ chờ!”
- ND chính: tả chú rùa và những hoạt động, thói quen của tác giả với chú rùa.
Kết bài: Em rất thích chú rùa Su và có lẽ Su cũng rất thích em.
- ND chính: tình cảm với chú rùa Su.
b.
Phần thân bài có 4 đoạn chính.
Đoạn "Chú rùa Su ...cởi ra": miêu tả chiếc mai của chú rùa.
Đoạn "Chú có chiếc đầu tròn ... tí hon": miêu tả chiếc đầu, tập tính và chiếc chân của chú rùa.
Đoạn "Mỗi bàn chân ... đi bộ": miêu tả bàn chân của chú rùa.
Đoạn "Mảnh vườn nhỏ ... sẽ chờ!": kể về hoạt động của chú với tác giả.
Bài | Đề bài |
1 | *Từ nào viết sai chính tả: A. gồ ghề C. kèm cặp B. ngượng ngịu D. kim cương
|
2 | * Từ nào khác nghĩa với các từ còn lại: a. tổ quốc b. tổ tiên b. đất nước c. giang sơn |
3 | * Dòng nào dưới đây đã có thể thành câu: A. Mặt nước sáng loang loáng B. Con đê in một vệt ngang trời đỏ C. Trên mặt nước loang loáng D. Những cô bé ngày xưa nay đã trở thành
|
4 | * Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây ca ngợi đạo lý thủy chung, luôn biết ơn những người có công với nước với dân? A. Muôn người như một B. Chịu thương, chịu khó C. Dám nghĩ dám làm D. Uống nước nhớ nguồn |
Đề là gì bạn?
cho xin đề bài ạ