Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: |2x-1|<5
=>2x-1>-5 và 2x-1<5
=>2x>-4 và 2x<6
=>-2<x<3
mà x là số nguyên dương
nên \(x\in\left\{1;2\right\}\)
Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:
\(\dfrac{x-1}{2005}=\dfrac{3-y}{2006}=\dfrac{x-1+3-y}{2005+2006}=\dfrac{x-y-1+3}{4011}=\dfrac{4009-1+3}{4011}=\dfrac{4011}{4011}=1.\)
Từ đó:
\(\dfrac{x-1}{2005}=1\Rightarrow x-1=2005\Rightarrow x=2006.\)
\(\dfrac{3-y}{2006}=1\Rightarrow3-y=2006\Rightarrow y=-2003.\)
Vậy \(x=2006;y=-2003.\)
Gọi độ dài các cạnh lần lượt là x, y, z
Trong một tam giác, độ dài đường cao tỉ lệ nghịch với độ dài cạnh nên ta có:
\(x\div y\div z=\dfrac{1}{12}\div\dfrac{1}{15}\div\dfrac{1}{20}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{1}{12}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{15}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{20}}\)
\(\Rightarrow12x=15y=20z\)
\(12x=15y\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{12}\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}\) (1)
\(15y=20z\Rightarrow\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{15}\Rightarrow\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x+y+z}{5+4+3}=\dfrac{60}{12}=5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}=5\Rightarrow x=5\cdot5=25\\\dfrac{y}{4}=5\Rightarrow y=5\cdot4=20\\\dfrac{z}{3}=5\Rightarrow z=5\cdot3=15\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
>> Mình không chép lại đề bài nhé ! <<
Cách 1 :
\(A=\left(\dfrac{36-4+3}{6}\right)-\left(\dfrac{30+10-9}{6}\right)-\left(\dfrac{18-14+15}{6}\right)=\dfrac{35}{6}-\dfrac{31}{6}-\dfrac{19}{6}=-\dfrac{15}{6}=-\dfrac{5}{2}\)
Cách 2 :
\(A=6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}-5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}-3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\)
\(A=\left(6-5-3\right)-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{7}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{2}\right)\)
\(A=-2-0-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{2}\)
Cách 1 :
\(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
\(=\left(\dfrac{36}{6}-\dfrac{4}{6}+\dfrac{3}{6}\right)-\left(\dfrac{30}{6}+\dfrac{10}{6}-\dfrac{9}{6}\right)-\left(\dfrac{18}{6}-\dfrac{14}{6}+\dfrac{15}{6}\right)\)
\(=\dfrac{35}{6}-\dfrac{31}{6}-\dfrac{19}{6}\)
\(=-\dfrac{5}{2}\)
Cách 2 :
\(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
\(=6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}-5-\dfrac{5}{3}+\dfrac{3}{2}-3+\dfrac{7}{3}-\dfrac{5}{2}\)
\(=\left(6-5-3\right)+\left(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{-5}{3}+\dfrac{7}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{-5}{2}\right)\)
\(=\left(-2\right)+0+\dfrac{-1}{2}\)
\(=\dfrac{-5}{2}\)
3. Xét tam giác ADM và tam giác AEM có :
góc ADM = góc AEM = 90 độ
Góc BAM = góc CAM (gt)
AM chung
=>Tam giác ADM = tam giác AEm (c.huyền - g.nhọn)
=>MD = ME (cặp cạnh t/ứng )
AD = AE (cặp cạnh t/ứng )
Xét tam giác MDB và tam giác MEC có :
MB = MC (gt)
góc MDB = góc MEC = 90 độ
MD = ME ( câu a)
=>Tam giác MDB = Tam giác MEC (c.huyền-c.g.vuông)
Vì AD + DB = AB
AE + EC = AC
Mà AD = AE
DB = EC
=>AB = AC
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AM chung
góc BAM = góc CAM (gt)
AB = AC (CMT)
=>Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.huyền-g.nhon)
Vậy có 3 cặp tam giác bằng nhau
- Gọi số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là : a, b, c
- Ta có :\(\dfrac{2a}{3}=\dfrac{3b}{4}=\dfrac{3c}{5}=\dfrac{12a}{18}=\dfrac{12b}{16}=\dfrac{12c}{15}\)
- Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{12a}{18}=\dfrac{12b}{16}=\dfrac{12c}{15}=\dfrac{12a+12b-12c}{18+16-15}=\dfrac{12\left(a+b-c\right)}{19}=\dfrac{12.54}{19}=36\)
=> a = \(36\cdot\dfrac{3}{2}\)=54;
b = \(36\cdot\dfrac{4}{3}\) =48;
c= \(36\cdot\dfrac{5}{4}\)= 45
- Vậy số học sinh mỗi lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 54, 48 , 45
dài quá...>o<
mai mk làm cho nha!!^ ^
nhiều dữ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!