Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: Khi khóa K đóng thì dòng điện sẽ không đi qua R2 nên số chỉ của Ampe kế là số chỉ của cường độ dòng điện chạy trong mạch, tức là khi khóa K đóng: 4A.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:
\(U=IR1=4.25=100V\)
Khi khóa K mở thì R1 nt R2, nên sẽ có cường độ dòng điện đi qua mạch, tức là cường độ dòng điện khi khóa K mở: 4A.
Điện trở tương đương: \(R=U:I=100:2,5=40\Omega\)
\(\Rightarrow R2=R-R1=40-25=15\Omega\)
Bài 3.
a)\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{30\cdot18}{30+18}=11,25\Omega\)
\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=20+11,25=31,25\Omega\)
\(I_3=0,8A\Rightarrow U_3=0,8\cdot18=14,4V\)
b)\(\Rightarrow I_m=I_1=I_{23}=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{14,4}{11,25}=1,28A\)
\(U_m=1,28\cdot31,25=40V\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U_3}{R_2}=\dfrac{14,4}{30}=0,48A\)
\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{7,5.5}{7,5+5}=3\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=15+3=18\left(\Omega\right)\)
Do mắc nối tiếp nên \(I=I_1=I_{23}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{9}=2\left(A\right)\)
Do mắc song song nên \(U_{23}=U_2=U_3=I_{23}.R_{23}=2.3=6\left(V\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{7,5}=0,8\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{6}{5}=1,2\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
\(A=P.t=U.I.t=220.2,5.1=550\left(J\right)\)
Bài 2:
\(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\left(\Omega\right)\)
\(A=P.t=1000.4.60.60=14400000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng lò sưởi tỏa ra trong 40 ngày:
\(A=40.14400000=576000000\left(J\right)=160\left(kWh\right)\)
Tiền điện phải trả:
\(160.2100=336000\left(đồng\right)\)
Bài 3:
Điện trở nồi bếp điện:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\dfrac{30}{0,2.10^{-6}}=165\left(\Omega\right)\)
Nhiệt lượng tỏa ra:
\(A=P.t=\dfrac{U^2}{R}.t=\dfrac{220^2}{165}.15.60=264000\left(J\right)\)
Bài 1:
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=7+3+2=12\left(\Omega\right)\)
\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{12}=2\left(A\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=2.7=14\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=2.3=6\left(V\right)\\U_3=I_3.R_3=2.2=4\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.6}{3+6}=2\left(\Omega\right)\)
\(U=U_1=U_2=2,4V\)
\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{2,4}{2}=1,2\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{2,4}{3}=0,8\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2,4}{6}=0,4\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
\(MCD:R1nt\left(R2//R3\right)\)
\(=>R=R1+\dfrac{R2\cdot R3}{R2+R3}=30+\dfrac{15\cdot10}{15+10}=36\Omega\)
\(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\)
\(U23=U2=U3=I23\cdot R23=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{15\cdot10}{15+10}=4V=>\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=\dfrac{U3}{R3}=4:10=\dfrac{2}{5}A\end{matrix}\right.\)
\(A=UIt=24\cdot\dfrac{2}{3}\cdot5\cdot60=4800J\)
Bỏ qua mọi sự tổn hao trong máy biến áp:
\(k=\dfrac{I_1}{I_2}\approx\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{220}{440}=\dfrac{1}{2}\)
Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\Rightarrow\dfrac{30}{200}=\dfrac{U_1}{440}\)
\(\Rightarrow U_1=66V\)