Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
a) Bức tranh hội chợ miêu tả khung cảnh buôn bán sôi động, hoạt động chủ yếu là buôn bán -> kinh tế phát triển.
b) Kinh tế thành thị: chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp (giao lưu buôn bán) .
tranh hôi chợ ở đức miêu tả khung cảnh sôi đọng của việc mua bán,trao đổi hàng hoá.Bên cạnh là hình ảnh lâu đài,nhà thờ với những kiến trúc đặc sắc hiên đại. Bức tranh phản ánh thành thị ko chỉ là trung tâm kinh tế mà còn là trung tâm văn hoá mà còn là trung tâm văn hoá, không khí dân chủ cũng được thể hiện qua việc giao lưu hàng hoá
miêu tả hội chợ đức
- Đúng cũng có , nhưng vẫn có sai
- Các cuộc phát kiến địa lý do quy luật tất yếu của tính phát triển khách quan, theo bước tiến thiết yếu của xã hội, đáp ứng nhu cầu thực trạng .
- Những cuộc phát kiến đã đem lại nhiều thành tựu to lớn , những phát hiện quy mô và có tầm ảnh hưởng ngày nay, giúp thế giới biết rõ hơn về bản chất nơi sinh sống, các dân tộc đang cùng tồn tại song song trên 1 quốc gia, các bản sắc văn hóa khác, các nền văn minh, văn hóa khác
- Nhưng cũng từ đó phát sinh nhiều mâu thuẫn và vấn đề rắc rối: phương Tây mở đầu thời đại phong kiến chậm nhưng kết thúc sớm để tiến lên Tư bản chủ nghĩa , còn phương đông thì mở đầu thời đại phong kiến sớm, kết thúc muộn . Phương tây có những tiến bộ khoa học kĩ thuật vượt xa thời gian so với phương đông, những nhu cầu, đòi hỏi thiết yếu: nguyên liệu, lương thực, nhân công... cũng cao hơn nên bắt buộc họ phải tiến hành lợi dụng hóa các phát hiện để phục vụ cho khu vực sinh sống.
- Cụ thể chủ tư bản thông qua các cuộc phát kiến để tiến hành chiến tranh xâm lược, đặt ách thông trị và đô hộ.
- Không thể nói là xích lại gần nhau được . Đúng là các cuộc phát kiến địa lý đã giúp các dân tộc tây âu biết đến phương đông, phi, mĩ latinh nhưng với quan niệm khinh thường lạc hậu, không bình đẳng, bình quyền, họ chỉ xem là " man di mọi rợ" nên không thể nói là các dân tộc xích lại gần nhau được .
Bức tranh hội chợ Đức miêu tả khung cảnh buôn bán sôi động, hoạt động chủ yếu là buôn bán ~> kinh tế phát triển.
a) Nhìn vào bức tranh có thể thấy khung cảnh hội chợ buôn bán rất tập nập, đông đúc. Điều này cho thấy kinh tế rất phát triển.
b) Các thị trấn
c)
– Trong thành thị cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.
- Họ lập ra các phường hội, thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán.
- Hằng năm, họ tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm.
a, Nhìn vào bức tranh có thể thấy khung cảnh hội chợ buôn bán rất tấp nập, đông đúc. Điều này cho thấy kinh tế nơi đây rât phát triển
b, B
c,-Trong thành thị cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân
-Họ lập ra các phường hội, thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán
-Hằng năm, họ tổ chúc những hội lớn dể triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm
Do sản xuất phát triển, từ thế kỉ XI, ở Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hoá. Giờ đây, sản phẩm được bán ra thị trường một cách tự do, không bị đóng kín trong lãnh địa. Trong các ngành thù công nghiệp đã diễn ra quá trình chuyên môn hoá tương đối mạnh mẽ. Một số thợ giỏi chỉ làm một nghề thủ công riêng biệt như rèn, mộc, làm đồ da, đồ gốm v.v... và sống bằng việc trao đổi sản phẩm thủ công của mình với những nông nó khác.
Dần dần, để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, trao đổi sản phẩm, một số thợ thủ công đã tìm cách thoát khỏi lãnh địa bằng cách bỏ trốn hoặc dùng tiền chuộc lại thân phận. Họ đến những nơi có đông người qua lại như ngã ba đường, bến sông v.v... để lập các xưởng sản xuất và buôn bán hàng hoá. Từ đó, các thành thị ra đời.
Trong các thành thị, cư dân chủ yếu gốm những thợ thủ công và thương nhân.
a,khung cảnh nhộn nhịp ,sôi động của việc buôn bán ,trao đổi hàng hóa b,B
Dưới thời Lê sơ thế kỉ XVI, những năm 1512-1517 đại hạn, trong nước đói to. Năm 1517, dân chết đói chồng chất lên nhau không có chỗ chôn.
Các cuộc chiến tranh tàn bạo từ Bắc Nam đến Bắc Triều , từ đàng ngoài vào đàng trong đã khiến xóm làng tiêu điều , xơ xác , gia đình ly tán
Những vùng đất đai rộng lớn đó đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình - gọi là lãnh địa phong kiến.
Mỗi lãnh chúa phong kiến đều có một lãnh địa riêng. Mỗi lãnh địa là một khu đất rộng lớn bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần. Trong khu đất cũa lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ và có cả nhà kho, chuồng trại v.v..., có hào sâu, tường cao bao quanh, tạo thành những pháo đài kiên cố. Đất khẩu phần ở xung quanh pháo đài được lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu tô thuế.
* Lãnh địa phong kiến:
- Những vùng đất đai rộng lớn mà quý tộc chiếm đoạt được nhanh chóng bị biến thành khu đất riêng của mình, đó là lãnh địa phong kiến.
- Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị - kinh tế riêng như một nhà nước thu nhỏ.
- Lãnh chúa xây dựng nơi ở của mình trong lãnh địa như những pháo đài kiên cố, có hào sâu, tường bao quanh, trong đó có dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại,…
- Phần đất xung quanh lâu đài bao gồm đất canh tác, đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy,… lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng và thu tô thuế.
* Cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa:
- Lãnh chúa sống cuộc đời nhàn rỗi, xa hoa.
- Họ không bao giờ phải lao động, suốt ngày chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa hoặc tổ chức những buổi tiệc tùng, hội hè trong những lâu đài nguy nga, tráng lệ.
- Họ còn đối xử tàn nhẫn với nông nô.
Thuyền bè nước ngoài đến tụ hội ở đây mở chợ ngay trên thuyền. Cảnh buôn bán thật là thịnh vượng”. Đây là đâu?
A. Thuận An, Hội Thống
B. Hội Thống, Vân Đồn
C. Hội Thống, Hội An
D. Hội An, Thuận An
-Bức tranh hội chợ miêu tả khung cảnh buôn bán sôi động, hoạt động chủ yếu là buôn bán ~> kinh tế phát triển.
a) Bức tranh hội chợ miêu tả khung cảnh buôn bán sôi động, hoạt động chủ yếu là buôn bán -> kinh tế phát triển.
b) Kinh tế thành thị: chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp (giao lưu buôn bán) .