Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng của chiếc tàu trước khi bốc hàng lên bờ:
m1 = 1030 . 15000 = 15450000 kg = 15450(tấn)
Khối lượng của chiếc tàu sau khi bốc hàng lên bờ:
m2 = 1030 . 9600 = 9888000 kg = 9888 tấn
Khối lượng hàng đã bốc lên bờ:
m = m1 - m2 = 15450 - 9888 = 5562 ( tấn)
\(D_{nuocbien}=1030\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}V'=\dfrac{m'}{D'}=>m'=V'\cdot D'=12000\cdot1030=12360000\left(kg\right)\\V''=\dfrac{m''}{D''}=>m''=V''\cdot D''=6000\cdot1030=6180000\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)
\(=>m=m'-m''=12360000-6180000=6180000\left(kg\right)\)
\(m_{lucnay}=m''+m=6180000+\left(7210\cdot1000\right)=13390000\left(kg\right)\)
\(=>V_{lucnay}=\dfrac{m_{lucnay}}{D}=\dfrac{13390000}{1030}=13000m^3\)
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m– D2V (2)
Lấy (2) – (1) ta có:
m2 – m1 = V(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\) (cm3)
Thay giá trị của V = 300 cm3 vào (1), ta đc:
\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}\), ta có:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1.V (1)
m2 = m – D2.V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V.(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có : \(m=m_1+D_1.V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\)(g/cm3)
Vậy V = 300 cm3
m = 321,75g
\(D\approx\) 1,07g/cm3
Chúc bạn học tốt!
Ta có
m=V.D=0,005 x 7800 =39 (g)
=> P= 10m= 390 N
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối săt
FA= V.d => 0.005 x 10000=50 N
Vì FA < P nên vật chìm
2 dm3 =2.10-3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong nước là
FA =V.dnước =20 (N)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong rượu là
FA =V.drượu=15.8(N)
Bài 1: Gọi thể tích của vật đó là: V (m3)
Và trọng lượng riêng của chất làm vật đó là: dv (N/m3)
Theo đề bài ta có: \(F_A=d_n.V\Leftrightarrow0,2=10^4.V\Leftrightarrow V=0,00002\left(m^3\right)\)
Mặt khác :
\(P=d_v.V\Leftrightarrow2,1=d_v.V\Leftrightarrow d_v=\dfrac{2,1}{V}=\dfrac{2,1}{0,00002}=105000\left(N|m^3\right)\)Độ lớn trọng lượng riêng của chất làm vật so với trọng lượng riêng của nước là:
\(\dfrac{d_v}{d_n}=\dfrac{105000}{10000}=10,5\left(lần\right)\)
Vậy chất làm vật đó có trọng lượng riêng lớn gấp 10,5 lần so với trọng lượng riêng của nước.Giải:
Thể tích của vật đã chiếm chỗ là :
ADCT : \(D=\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{3600}{1,8}=2000\left(cm^3\right)\)
Đáp số : 2000 cm3.
sao lạ nhỉ, em cũng tính như anh, ra 2000cm3 hệ thống bảo sai