Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
Bạn bấn vào đây, có người hỏi bài này rồi nhá Câu hỏi của Mạc Nhược Ca - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến
Đáp án D
BTNT N => nN(trong Z) = nHNO3 – nNO3- = 1,2 – 0,75 = 0,45 (mol)
Ta thấy 3nFe + 2nCu = 0,875 > nNO3- = 0,75 => sản phẩm trong Y có cả Fe2+, Fe3+. HNO3 đã phản ứng hết
ne(nhường) = 3nFe3+ + 2nFe2+ + 2nCu2+ = nKOH pư = b = 0,75 (mol)
=> trung bình mỗi N+5 đã nhận 0,74/0,45 = 5/3 (electron)
=> NO2 : z ( mol) và NO: t (mol)
=> z + t = 0,45
=> Vhh Z = 0,45.22,4 = 10,08 (lít) gần nhất với 11,02 lít
m H2O + m CO2 = 18,6
n CO2 = 2.0,2 - 0,1 = 0,3 mol
=> n H2O = 0,3 mol
n O = (9 - 12.0,3 - 2.0,3)/16 = 0,3
=> X có dạng (CH2O)n
đủ để ra B rồi đó.
còn không n Ag = 0,02 => n X = 0,01
=> M X = 180
=> C6H12O6
M + H2SO4 ® MSO4 + H2(0,05 mol) ® nSO4 = nH2 = 0,05 mol.
® m = mM + mSO4 = 2,43 + 96.0,05 = 7,23 gam.
hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O
Ta có:OH- +CO2>HCO3-
0,1 0,1
HCO3- +OH->CO3 2- +H2O
0,04 0,04 0,o4
m bình tăng = m CO2+ m H2O=5,3
=>mH2o=5,3-0,1.44=0,9
=>nH2O=0,05=2 n cO2=>muối đem nhiệt phân có cong thức R(HCO3)2
R(HCO3)2>RO+ 2CO2+ H2O
0,05 0,1
=> R là Ba
chất rắn X là 0,05 mol BaO
=>khi cho X td với H2SO4 thì BaO còn dư là 0,03 mol và nó sẽ td với nước tạo thành 0,03mol Ba(OH)2
m dd sau=m dd trc + m BaO-m kết tủa=122,99
=> c% Ba(OH)2=4,17%
Vậy B đúng
t tưởng nhiệt phân muối hidrocacbonat phải ra muối cacbonat chứ sao lại ra oxit vậy?