K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2017

thật sự chả hỉu cái đề

2 tháng 10 2017

chuẩn nhìn hơi rắc rối

26 tháng 3 2017

gọi t là thời gian đi hết quãng đường sau

ta có:

thời gian người đó đi hết quãng đường đầu là:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{S}{3v_1}\)

ta lại có:

S2+S3=\(\dfrac{2S}{3}\)

\(\Leftrightarrow v_2t_2+v_3t_3=\dfrac{2S}{3}\)

\(\Leftrightarrow v_2.\dfrac{2t}{3}+v_3\dfrac{t}{3}=\dfrac{2S}{3}\)

\(\Leftrightarrow2tv_2+tv_3=2S\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{2S}{2v_2+v_3}\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\dfrac{S}{t_1+t}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{3v_1}+\dfrac{2S}{2v_2+v_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3v_1}+\dfrac{2}{2v_2+v_3}}\)

22 tháng 11 2017

rảnh mà sao ko dngf phân số

23 tháng 11 2017

lúc nào đánh máy cũng sai, ns thế ai hiểu Nguyễn Hải Dương

8 tháng 7 2017

a) Đổi: 30 phút=0,5h

Gọi chiều dài quãng đường từ AB là S

Thời gian đi từ A đến B của ô tô 1 là t1

\(t_1=\dfrac{S}{2.v_1}+\dfrac{S.\left(v_1+v_2\right)}{2v_1v_2}\left(a\right)\)

Gọi thời gian đi từ B đến A của xe 2 là t2. Ta có:

\(S=\dfrac{t_1}{2}.v_1+\dfrac{t_2}{2}.v_2=t_2\dfrac{\left(v_1+v_2\right)}{2}\)( b)

Theo bài ra ta có :\(t_1-t_2=0,5\left(h\right)\)

Thay giá trị của vA ; vB vào ta có S = 60 km.

Thay s vào (a) và (b) ta tính được t1=2h; t2=1,5 h

b) Đặt A bằng M, B bằng N

Gọi t là thời gian mà hai xe đi được từ lúc xuất phát đến khi gặp nhau. Khi đó quãng đường mỗi xe đi được trong thời gian t là:

Hỏi đáp Vật lý

Hai xe gặp nhau khi : SM + SN=SA+SB=S = 60 và chỉ xảy ra khi \(0,75\le t\le1,5\left(h\right)\) .

Từ điều kiện này ta sử dụng (1) và (4): 20t + 15 + ( t - 0,75) 60 = 60

Giải phương trình này ta tìm được \(t=\dfrac{9}{8}\left(h\right)\) và vị trí hai xe gặp nhau cách B là 37,5km nên cách A là 60km-37,5km=22,5(km)

7 tháng 3 2018

anh ơi 0,75h ở đâu vậy

(2) và (4) lấy đâu vậy

Tóm tắt:

\(S=400km\)

\(S_1=S_2=\dfrac{S}{2}\)

\(v_2=\dfrac{1}{2}v_1\)

\(t=1'=\dfrac{1}{60}h\)

\(v_1=?\)

\(v_2=?\)

---------------------------------------------

Bài làm:

❏Vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường AB là:

\(v_{tb}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{400}{\dfrac{1}{60}}=\dfrac{20}{3}\left(km\text{/}h\right)\)

❏Thời gian xe đó đi hết nữa quãng đường đầu là:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{S}{2v_1}=\dfrac{400}{2v_1}=\dfrac{200}{v_1}\left(h\right)\)

Thời gian xe đó đi hết nữa quãng đường sau là:

\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{S}{2v_2}=\dfrac{S}{2\cdot\dfrac{1}{2}v_1}=\dfrac{400}{v_1}\left(h\right)\)

❏Ta có: \(v_{tb}=\dfrac{S}{t_1+t_2}=\dfrac{400}{\dfrac{200}{v_1}+\dfrac{400}{v_1}}=\dfrac{20}{3}\)

\(\Rightarrow v_1=10km\text{/}h\)

\(\Rightarrow v_2=5km\text{/}h\)

Cái này là thành tên lửa luôn rồi chứ còn xe máy gì nữa :((

Đề bài: Một miếng gỗ có V = 15 cm3, trọng lượng riêng = 6000 N/m3 được gắn liền với 1 miếng kim loại nặng 9 gam được thả trong nước ta thấy rằng chúng nổi lưng chừng trong nước. Hỏi: Hãy xác định lực đẩy Acsimet tác dụng vào hệ vật trên. - Bài làm 1: Đổi: 15cm3 = 15.10-6 = 1,5.10-5 9gam =9.10-3 FA1 là lực đẩy Acsimet của gỗ. V1 là thể tích của gỗ. FA2 là lực đẩy Acsimet của kim...
Đọc tiếp

Đề bài: Một miếng gỗ có V = 15 cm3, trọng lượng riêng = 6000 N/m3 được gắn liền với 1 miếng kim loại nặng 9 gam được thả trong nước ta thấy rằng chúng nổi lưng chừng trong nước.

Hỏi: Hãy xác định lực đẩy Acsimet tác dụng vào hệ vật trên.

- Bài làm 1:

Đổi: 15cm3 = 15.10-6 = 1,5.10-5

9gam =9.10-3

FA1 là lực đẩy Acsimet của gỗ.

V1 là thể tích của gỗ.

FA2 là lực đẩy Acsimet của kim loại.

V2 là thể tích của kim loại.

* Ta có: FA1 = P = dn . V1 = 10 000 . 1,5.10-5 = 0,15N.

* Ta có: FA2 = P = dn . V2 = 10 000 . V2

=> V2 = \(\dfrac{P}{d_n}\)= \(\dfrac{0,09}{10000}\)= 9.10-6

=> FA2 = 10 000 . 9.10-6 = 0,09N.

* Tổng lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật:

FA1 + FA2 = 0,15 + 0,09 = 0,29N.

* Bài làm 2:

Vì hệ vật nằm cân bằng:

FA = P

FA = Pg + Pk

FA = dg . V + Pk

FA = 6 000.15.10-6 + 0,09 = 0,18N.

* Hai bài làm có cách giải rất hay nhưng bài nào đúng, bài nào sai? Tranh luận & đưa ra giả thuyết của bản thân mà mình cho là đúng. (Yêu cầu: nhớ giải thích vì sao lại đưa ra giả thuyết như thế)

* P/s: thầy phynit & mấy bạn CTV đưa câu hỏi lên tranh nhất hộ em, đừng xóa ạ!

6
3 tháng 10 2017

Thây lâu mà ko ai trả lời thui tui giúp :)) cái thứ 2 đung cái 1 sai

3 tháng 10 2017

đung hay sai khỏi làm cx bt:)) ; nếu 1 trong 2 cái đó đung thì sẽ có 1 cái sai thêm dữ kiện. ta thấy rằng chúng nổi lưng chừng trong nước. Ai đọc qua đủ hỉu cái bé hơn đung r :))

4 tháng 12 2017

Có t1+t2= 18phút= 0,3h (1) (t1, t2 lần lượt là thời gian để ôtô đi được trong từng quãng đường) mà t1= s/2/v1= 1,8/v1 (2) và t2= s/2/v2= 1,8/v1/3= 5,4/v1 (3) Thay (2) và (3) vào (1) ta có: 1,8/v1 + 5,4/v1= 0,3 (h) => 7,2/v1= 0,3 => v1= 7,2/0,3= 24 km/h Từ đó suy ra v2= v1/3 = 8km/h

Mình chỉ giải giúp th chứ cũng ko biết có đúng ko nha

4 tháng 12 2017

chính xác, thank you

24 tháng 5 2016

a/ Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3 ta có pt cân bằng nhiệt:

m1C1(t1 - t) = m2C2(t - t2)

\(t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\left(1\right)\)     (1)

Sau đó ta đem hỗn hgợp trên trôn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(m1C1 + m2C2)(t' - t) = m3C3(t3 - t')        (2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(t'=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)

Thay số vào ta tính được t' ≈ -190C

b/ Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của hỗn hợp lên 60C:

Q = (m1C1 + m2C2 + m3C3) (t4 - t') = 1300000(J)

26 tháng 10 2019

Bạn còn thiếu pt chuyển thể hoàn toàn rồi

21 tháng 3 2017

- Đổi: t = 1ph = 60s
- Vận tốc trung bình của người đó:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{400}{60}=\dfrac{20}{3}\)
- Theo đề ta có:
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s}{t_1+t_2}\)
<=> \(v=\dfrac{s}{\dfrac{s}{\dfrac{2}{2.v_2}}+\dfrac{s}{\dfrac{2}{v_2}}}\)
<=> \(v=\dfrac{4.v_2}{3}\)
\(=>v_2=\dfrac{3.v}{4}=\) 5(m/s)
\(=>v_1=2.v_2=\) 10(m/s)

21 tháng 3 2017

1 phút =60s

thời gian người đó đi hết 1/2 quãng đường đầu là: t1=s1/v2=1/2s/v2=200/v2

thời gian người đó đi quãng đường còn lại là: t2=s2/v1=1/2s/v1=200/v1

Theo bài ra ta có t1+t2=t

200/v2+200/v1=60

200/v1/2+200/v1=60

400/v1+200/v1=60

v1 =10(m/s)

v2=5(m/s)