Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số đo độ biến thiên nội năng trong qua trình truyền nhiệt là nhiệt lượng .
Q = m.c.∆t
trong đó : Q là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra (J) ; m là khối lượng của vật (kg) ; c là nhiệt dung riêng của chất cấu tạo vật (J/kg.độ) ; Δt là độ biến thiên nhiệt độ (°C hoặc K).
CÂU 1:
- Nhiệt lượng được hiểu là một phần nhiệt năng mà vật sẽ nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là:
+ Thực hiện công
+ Truyền nhiệt.
Câu 2:
- Công thức tính nhiệt lượng thu vào là: Q = m . c . ∆t
+ Q là nhiệt lượng (J)
+ m là khối lượng của vật (kg)
∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K)
c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).
Câu 1 :
Nhiệt lượng là : phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : thực hiện công và truyền nhiệt
Câu 2 :
Công thức tính nhiệt lượng : Q = m . c . Δt
Trong đó : Q : là nhiệt lượng vật thu vào (j)
m : là khối lượng của vật (kg)
Δt : t2 - t1 là đọ tăng nhiệt độ của vật (C0)
c : là nhiệt dung riêng của vật (j/kg)
Chúc bạn học tốt
Công thức áp suất trong chất rắn:
\(p=\dfrac{F}{S}\), trong đó:
p- áp suất vật tác dụng lên bề mặt tiếp xúc \((N/m^2\) hoặc Pa)
F- Áp lực tác dụng lên vật (N).
S- diện tích bề mặt tiếp xúc (\(m^2\)).
Công thức áp suất trong chất lỏng:
\(p=d\cdot h\), trong đó:
p- áp suất tại một điểm tác dụng trong chất lỏng. (Pa)
d- trọng lượng riêng của chất lỏng (\(N/m^3\)).
h- độ cao mực chất lỏng (m)
Công thức: Q = m.c.Δt.
Trong đó:
Q: nhiệt lượng (J).
m: khối lượng (kg).
c: nhiệt lượng riêng (J/kg.độ).
Δt: Độ tăng hoặc giảm nhiệt độ (oC)
Công thức tính nhiệt lượng
- Toả ra \(Q=mc\left(t_1-t_2\right)\)
- Thu vào \(Q=mc\left(t_2-t_1\right)\)
Q : nhiệt lượng - Jun ; m khối lượng - kg ; c nhiệt dung riêng - J/Kg.K ; t1 nhiệt độ ban đầu oC ; t2 nhiệt độ lúc sau oC
Phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
Tham khảo
Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian
– Trong đó: P là công suất (Jun/giây (J/s) hoặc Watt (W).
Tham khảo
Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian
P = A/t = U.I
– Trong đó: P là công suất (Jun/giây (J/s) hoặc Watt (W).
-Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận được thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
-Công thức tính nhiệt lượng:
Q = mc\(\Delta t\)
trong đó:
m là khối lượng của vật (kg)
c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.K)
\(\Delta t\) (0C) = t1 - t2 (Độ giảm nhiệt độ)
hoặc = t2 - t1 (Độ tăng nhiệt độ)
-Phần nhiệt lượng nhận được hay mấy đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng
-Công thức tính nhiệt lượng thu vào :
Q = m . c . \(\Delta\)t
Trong đó:
Q là nhiệt lượng (J)
m là khối lượng của vật (kg)
\(\Delta\)t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K)
c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).