Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng
sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn
ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài
sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)
vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá
b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi
1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)
1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,
Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.
2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
VD: Nước đá tan thành nước.
Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
VD: Nước đông đặc thành nước đá.
b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!
Nhiệt độ của thép > đồng > kẽm → khi thả hai thỏi thép và kẽm vào đồng đang nóng chảy thì chỉ có kẽm bị nóng chảy theo đồng.
⇒ Đáp án D
1/ Nhiệt độ của chất rắn trong thời gian nóng chảy không tăng dù có tiếp tục đun
2/ Chất lỏng không bay hơi ở một nhiệt độ xác định.Mà ở mọi nhiệt độ
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố sau:
+ Nhiệt độ
+Gió
+Diện tích mặt thoáng
3/ Ở nhiệt độ sôi thì chất lỏng dù có tiếp tục đun thì vẫn không tăng nhiệt độ
Sự bay hơi ở nhiệt độ này có đặc điểm vừa bay hơi trong lòng chất lỏng và cả trên mặt thoáng
xin làm lại
- Các chất ở thể rắn
+ bạc
+ Đồng
+ Vàng
Vì nhiêt độ phòng bé hơn nhiệt độ nóng chảy
các chất ở thể lỏng
nước , thủy ngân , rượu
Vì nhiệt độ phòng 25oC là qua mức nhiệt độ nóng chảy của Nước, Thủy Ngân, Rượu
1) Khi ta đung một vật rất
2) Khi ta gót lượng nước khác nhau
3) Khi ta đun nước ở nhiệt độ cao
1/Khi vật gặp nhiệt độ cao
2/Khi lượng nước đun sôi khác nhau
3/Khi ta đun nước ở nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn
Chọn D
Vì tính chất của nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là: Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó.
D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó
Câu 1 :
Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi, người ta gọi đó là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy tùy thuộc vào chất liệu của vật, nhiệt độ nóng chảy không thể thay đổi.
Câu 2 :
Vật có thể nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ cố định. Vì đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Câu 1 :
Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi, người ta gọi đó là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy tùy thuộc vào chất liệu của vật, nhiệt độ nóng chảy không thể thay đổi.
Câu 2 :
Vật có thể nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ cố định. Vì đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
THAM KHẢO
Chì có nhiệt độ nóng chảy và có nhiệt độ sôi cao nhất. Oxi có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ( chì)
Chất khí có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất(oxi)
Bạn thiếu đề rồi, nhiệt độ gì, chất lỏng gì
Theo mình thì hình như là so sánh nhiệt độ đông đặc và nhiệt độ nóng chảy của cùng một chất lỏng.
Vậy thì mình sẽ trả lời là: Nhiệt độ nóng chảy của một chất lỏng cũng bằng nhiệt độ đông đặc của chất lỏng đó
VD: Băng phiến nóng chảy ở 80 độ C và cũng đông đặc ở 80 độ C
Nước nóng chả ở 0 độ C và cũng đông đặc ở 0 độ C
Hoc24h cũng đã xác nhận đùng điều này: Câu hỏi của Nguyễn Quốc Lộc - Học và thi online với HOC24
Chúc bạn học tốt!