Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Công của không khí sinh ra khi dãn đẳng áp ở áp suất 105 Pa:
A = p.∆V = p.(V2 – V1) (1)
Áp dụng phương trình Clapêrôn – Menđêlêep, ta có:
Trừ về theo vế của hai phương trình ta được:
Từ (1) và (2) ta có:
Thay số ta được:
áp dụng pt trạng thái khí lý tưởng, em nhé!
ta có \(\frac{P_1_{ }V_1}{T_1}=\frac{P_2V_2}{T_2}\)
(76*120)/273=(78*a)/(273+10)
=> a= 121, 21 \(m^3\)
chúc em học tốt nhé ^^
Bài giải.
+ Trạng thái 1:
p1 = 750 mmHg
T1 = 300 K
V1 = 40 cm3
+ Trạng thái 2 :
P0 = 760 mmHg
T0 = 273 K
V0 = ?
+ Phương trình trạng thái :
\(\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1}\Rightarrow V_0=\dfrac{p_1V_1}{T_1}.\dfrac{T_0}{p_0}\)
\(V_0=\dfrac{750.40.273}{760.300}=36cm^3\)
Áp dụng pt trạng thái: (P1.V1):T1= (P2.V2):T2
<=> (750x40):300= (760.V2):273
Giải pt tìm được V2
1/ Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là đẳng tích
Định luật: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
Biểu thức:
\(\frac{P}{T}=\) hằng số
+Lưu ý: Nếu gọi \(P_1,T_1\) là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của 1 lượng khí ở trạng thái 1
Nếu gọi \(P_2,T_2\) là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của 1 lượng khí ở trạng thái 2
Ta có biểu thức: \(\frac{P_1}{T_1}=\frac{P_2}{T_2}\)
2/ Phương trình trạng thái khí lí tưởng:
\(\frac{p_1V_1}{T_1}=\frac{p_2V_2}{T_2}\)
Tính ra \(p_2=2,58atm\)
Lượng không khí trong phòng ở trạng thái ban đầu (điều kiện chuẩn):
p 0 = 76 cmHg; V 0 = 5.8.4 = 160 m 3 ; T 0 = 273 K
Lượng không khí trong phòng ở trạng thái 2:
p 2 = 78 cmHg; V 2 ; T 2 = 283 K
Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng
∆ V = V 2 - V 1 = 161,6 – 160 = 1,6 m 3
Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng tính ở điều kiện chuẩn là:
Khối lượng không khí còn lại trong phòng:
m’ = m – ∆ m = V 0 ρ 0 - ∆ V 0 ρ 0 = ρ 0 V 0 - ∆ V 0
m’ ≈ 204,84 kg.
+Ta có 2,5 lít = 2,5 dm3 = 2,5.10-3 (m3). Đó là thể tích lúc sau.
+Còn thể tích lúc đầu là đây, bạn có mỗi lần bơm là 125 (cm3), thì sau 45 lần bơm, ta được 5625 cm3 = 5.625.10-3 (m3); 5.625.10-3 đó là thể tích lúc đầu đó bạn, tại sao ? Tại vì nếu thể tích bình lúc đầu là 2,5 lít thì nếu ta bơm thêm vào 5.625.10-3 thì nó đã bị nén, bạn phải biết, khi nén thì thể tích đầu phải lớn hơn thể tích sau nha.
+Áp dụng Định luật Bôi- lơ Ma-ri-ốt: p1.V1 = p2. V2
<=> 105. 5,625.10-3 = 2,5.10-3 . p2
<=> p2 = 225000 Pa
Sau 45 lần bơm đã đưa vào bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích là V1 = 45 . 125 = 5625 cm3 và áp suất p1 = 105 pa
Khi vào trong quả bóng, lượng khí này có thể tích V2 = 2,5 lít = 2 . 500 cm3 và áp suất P2
Do nhiệt độ không đổi:
p1V1 = p2V2 => P2 = =
P2 = 2,25 . 105 Pa.
Công của không khí sinh ra khi dãn đẳng áp ở áp suất 105 Pa:
Áp dụng phương trình Clapêrôn – Menđêlêep, ta có: