K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2018

Các đặc điểm của nhiệt kế thuỷ ngân

C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế 34 độ C

C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế 42 độ C

C3: Phạm vi đo của nhiệt kế từ 35 đến 42 độ C

C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế  0,1 độ C

28 tháng 2 2018

sao đề bài cộc lốc v bạn, mk đọc mà k hỉu nó là đề bài hay là bài lm lun

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2021

Lời giải:
Độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là:
$357-(-39)=357+39=396$ (độ C)

a: Ở nhiệt độ trên thì thủy ngân ở thể lỏng

b: Cần tăng thêm:

356,73-(-35,2)=391,93(độ C)

c: Cần tăng thêm:

-38,83-(-35,2)=-3,63 độ C

a: Ở nhiệt độ-51,2 độ C thì thủy ngân ở thể rắn

b: Nếu muốn bay hơi phải tăng thêm:

356,73+51,2=407,93( độ C)

a: Ở nhiệt độ đó thì thủy ngắn đang ở thể rắn vì -51,2<-38,83

b: Để thủy ngân bắt đầu bay hơi thì cần tăng thêm:

356,73-(-51,2)=407,93 độ

3 tháng 4 2022

a. Vì -51,2oC < -38,83oC => Thủy ngân đang ở thể rắn

b. Nhiệt độ cần tăng để thủy ngân bay hơi là:

                        356,73 - (-51,2) = 356,73 + 51,2 = 407,93 (độ C)

KL: Vậy cần tăng 407,93oC

3 tháng 4 2022

a. Ở nhiệt độ trong tủ bảo quản, thủy ngân ở thể lỏng.

b. Nhiệt độ của tủ phải tăng \(356,73-51,2=305,53^0C\) để lượng thủy ngân đó bắt đầu bay hơi.

30 tháng 11 2021

Giúp tôi bài tập

30 tháng 11 2021

375-(-39)=414'C nhé

28 tháng 2 2018

Cái này phải thực hành !!

28 tháng 2 2018

5 đặc điểm của nhiệt kế y tế:

  • C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế : 35oC
  • C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế : 42oC
  • C3: Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ 35oC  đến 42oC
  • C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế : 0,1oC
  • C5: Nhiệt độ được ghi màu đỏ: 37oC       TK MIK NHA