K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2021

Nhiệt lượng em nhé !

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=6\cdot\left(1083-33\right)\cdot380=2394000\left(J\right)=2394\left(kJ\right)\)

\(\Rightarrow C\)

2 tháng 6 2021

thầy ơi giúp em vs ạ

21 tháng 6 2021

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=6\cdot380\cdot\left(1083-33\right)=2394\left(kJ\right)\)

21 tháng 6 2021

B. 2394 kJ.

22 tháng 4 2018

m=6kg t1=33 độ t2=1083 độ c=380J/kg. K Q=?J

Nhiệt lượng cần cung cấp cho đồng là Q=mc(t2-t1)=6.380.(1083-33)=2394000J

11 tháng 8 2021

\(=>Q=2.380.\left(50-20\right)=22800J=22,8kJ\)

11 tháng 8 2021

undefined

14 tháng 3 2022

tham khảo

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm tăng nhiệt độ từ 20°C đến 658°C:

   Q1 = m.c.(t2 – t1 ) = 0,2.880.( 658 – 20) = 112228 (J)

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm nóng chảy hoàn toàn ở 658°C:

   Q2 = λ.m = 3,9.105.0,2 = 78000 (J)

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho miếng nhôm:

   Q = Q1 + Q2 = 112228 + 78000= 190228 (J)

19 tháng 4 2022

Nhiệt lượng quả cầu hấp thụ:

\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=m\cdot380\cdot\left(50-20\right)=18200\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{18200}{380\cdot30}=1,6kg\)

19 tháng 4 2022

Khối lượng quả cầu:

\(Q=mc\Delta t=m\cdot380\cdot30^0\Rightarrow m\approx1,59\left(kg\right)\)

2 tháng 5 2018

Tóm tắt :

\(Q=7,6kJ=7600J\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=50^oC\)

\(c=380J/kg.K\)

\(m=?\)

GIẢI :

Khối lượng của một thanh đồng là :

\(m=\dfrac{Q}{c.\left(t_2-t_1\right)}=\dfrac{7600}{380.\left(50-25\right)}=0,8\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng của thanh đồng đó là 0,8kg.

2 tháng 5 2023

nhiệt lượng mà 36kg?

28 tháng 11 2018

Đáp án: A

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm tăng nhiệt độ từ 20 0 C đến 658 0 C :

   

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm nóng chảy hoàn toàn ở  658 0 C :

   

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho miếng nhôm:

   

20 tháng 9 2021

<Tóm tắt bạn tự làm>

a, Nhiệt lượng để khối nước đá đó đang ở nhiệt độ -100C tăng đến 00

\(Q_1=m_1c_{nđ}\left(t_{s_1}-t_{đ_1}\right)=2\cdot1800\cdot\left[0-\left(10\right)\right]=36000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để khối nước đó nóng chảy thành nước là:

\(Q_2=m_1\cdot\lambda=2\cdot3,4\cdot10^5=680000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để nước đang ở nhiệt độ 00C tăng đến 1000C

\(Q_3=m_1c_n\left(t_{s_2}-t_{s_1}\right)=2\cdot4200\cdot\left[100-0\right]=840000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để nước bốc hơi hết

\(Q_4=m_1L=2\cdot2,3\cdot10^6=4600000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần để khối nước đá bốc hơi hoàn toàn là

\(\Sigma Q=Q_1+Q_2+Q_3+Q_4=36000+680000+840000+4600000=6156000\left(J\right)\)