Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:
- Để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo.
- Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
->Nếu để nhiệt kế dưới ánh nắng Mặt Trời thì nhiệt độ đo được không phải là nhiệt độ không khí, đó là nhiệt độ của tia bức xạ mặt trời. Nếu để sát mặt đất đo, thì nhiệt độ đo được là nhiệt độ của bề mặt đất.
\(\text{Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0.6 độ C}\)
\(\text{- Từ chân núi (0m) lên đỉnh núi (3243m) nhiệt độ giảm đi: }\) \(\dfrac{\left(3143\cdot0.6\right)}{100}=18.9^0C\)
\(\text{- Nhiệt độ tại đỉnh núi = nhiệt độ tại chân núi - nhiệt độ bị giảm khi lên cao = }\)
\(30^0C-18.9^0C=11.1^0C\)
Khi đó thủy ngân sẽ tồn tại ở thể lỏng.
->Thủy ngân nóng chảy ở -39 độ mà nhiệt độ sôi là 357 độ. Khi tới 30 độ thì thủy ngân đã nóng chảy nhưng chưa có sôi, cho nên thủy ngân lúc đó ở thể lỏng.
mik ko chắc chắn lắm
đỉnh núi A là:\(15^0C\)
đỉnh núi B là:\(24^0C\)
Khoảng cách từ đỉnh núi B đến đỉnh núi A là
\(24^0C-15^0C=9^0C\)
Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.Mà lên cao 100m thì nhiệt độ giảm \(0,6^0C\)
\(\dfrac{9.100}{0,6}\)=1500(m)
nhiệt độ không khí là nhiệt độ TB không khí ngày hôm đó
muốn tính nhiệt độ TB năm lấy tổng nhiệt độ TB 12 tháng cộng lại rồi chia cho 12
còn cái bên giưới là j mình đọc ko hỉu
tk
+Nhiệt độ không khí là hiện tượng khi các tia bức xạ của mặt trời đi qua khí quyển, lúc này mặt đất sẽ hấp thụ năng lượng nhiệt của mặt trời. Sau đó bức xạ lại vào không khí, khiến cho không khí nóng lên. Nhiệt độ của không khí còn được coi là thước đo mức độ nóng lạnh của không khí.
cách nhâu 20 độ c