K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2020

(-1; +\infty )(−1;+∞)

(-\infty ; -2)(−∞;−2)

(-2; +\infty )(−2;+∞)

(-2; -1 )(−2;−1)

2 tháng 9 2020

\(i=f\left(x\right)=3.\left(2x+4\right)\)

\(\Rightarrow f\left(4\right)=3.\left(2.4+4\right)=3.12=36\)

2 tháng 9 2020

\(f\left(x\right)=3\times\left(2x+4\right)\)

\(\Rightarrow f\left(4\right)=3\times\left(2\times4+4\right)=36\)

13 tháng 4 2020

trả lời

; doggggggggggggggggggg

13 tháng 4 2020

Gọi I là tâm của đường tròn cần tìm

Vì I thuộc d1 : 3x - y - 5 = 0  và có tung độ âm => I ( x; 3x - 5 ) với 3x - 5 < 0 

Gọi A; B là giao điểm của d2 : x - 4 = 0 với đường tròn 

=> AB = 8

Gọi M là trung điểm của AB => AM = 8: 2 = 4 

=> d( I ; d2 ) = IM = \(\sqrt{AI^2-AM^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3\)

khi đó ta có: \(\frac{\left|x-4\right|}{1}=3\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-4=3\\x-4=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=1\end{cases}}\)

Với x = 7 => I ( 7; 16 ) loại vì 16 > 0 

Với x = 1 => I ( 1; -2) 

Phương trình đường tròn cần tìm là: ( x - 1 )^2 + ( y + 2 ) ^2 = 25

11 tháng 4 2020

1. Ta có : 3x+12=0 <=> x= -4

bảng xét dấu:

x -∞ -4 + ∞
3x+12

- 0 +

f(x) >0 ∀ x ∈ (-4;+∞)

f(x) <0 ∀ x∈ (-∞;-4)

2. Ta có : -5x+9=0 <=> x= \(\frac{9}{5}\)

Bảng xét dấu:

x -∞ 9/5 +∞
-5x+9 + 0 -

f(x) >0 ∀ x ∈ (-∞; 9/5)

f(x) <0 ∀ x ∈(9/5; +∞)

3. Ta có : -3x-9=0 <=> x= -3

x -∞ -3 +∞
-3x-9 + 0 -

f(x) >0 ∀ x∈ (-∞; -3)

f(x) <0 ∀x∈ ( -3; +∞ )

4. Ta có : x (2x+4)=0

+, x=0

+, 2x+4=0 <=> x= -2

x -∞ -2 0 +∞
x - \(|\) - 0 +
2x+4 - 0 + \(|\) +
f (x) + 0 - 0 +

f(x) >0 ∀ x ∈ (-∞; -2) \(\cup\) (0; +∞)

f(x) <0 ∀ x ∈ (-2;0)

5. Ta có: (x-2)(-x+4)=0

+, x-2=0 <=> x=2

+, -x+4=0 <=> x= 4

x -∞ 2 4 +∞
x-2 - 0 + \(|\) +
-x+4 + \(|\) + 0 -
f(x) - 0 + 0 -

f(x) >0 ∀ x ∈ (2;4)

f (x) <0 ∀x∈ (-∞;2) \(\cup\)(4; +∞)

6. Ta có : (-4x+3)(x-6)=0

+, -4x+3=0 <=>x= \(\frac{3}{4}\)

+, x-6 =0 <=> x=6

x -∞ 3/4 6 +∞
-4x+3 + 0 - \(|\) -
x-6 - \(|\) - 0 +
f(x) - 0 + 0 -

f(x) >0 ∀ x∈ (3/4;6)

f(x) <0 ∀ x∈ (-∞; 3/4) \(\cup\)(6;+∞)

Áp dụng BĐT:  \(a^2+b^2\ge2ab\Leftrightarrow2a^2+2b^2\ge a^2+2ab+b^2\Leftrightarrow a^2+b^2\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{2}\)

\(f\left(x\right)=x^4+\left(1-x\right)^4\ge\frac{\left[x^2+\left(1-x\right)^2\right]^2}{2}\ge\frac{\left[\frac{\left(x+1-x\right)^2}{2}\right]^2}{2}=\frac{1}{8}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1-x\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy tập giá trị của f(x) là: [1/8;+\(\infty\))

10 tháng 4 2020

hello

10 tháng 4 2020

hello

4 tháng 2 2016

nhiều quá bạn ơi , bạn k biết câu nào mình giải zúp cho 

4 tháng 2 2016

hết luôn đó bạn Ngọc Vi ... nhưng bạn giúp được câu nào thì mình cảm ơn

24 tháng 9 2020

Theo đề bài, ta có:

p+e+n=49

Mà p=e=>2p+n=49(1)

Ta có: \(n=\frac{53,125.2p}{100}=1,0625p\)(2)

Thay (2) vào (1) ta có: 2p+1,0625p=49

=> p=e=16(hạt)

n= 1,0625.16=17(hạt)

Vậy điệ tích hạt nhân của X là 16

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2023

Lời giải:
$3x^3-7x+4<0$

$\Leftrightarrow (x-1)(3x^2+3x-4)<0$

Điều này xảy ra khi mà:
TH1: $x-1>0$ và $3x^2+3x-4<0$

$\Leftrightarrow x>1$ và $3x^2+3x-4<0$

Với $x>1$ thì $3x^2+3x-4> 3+3-4>0$ nên điều này không thể xảy ra.

TH2: $x-1<0$ và $3x^2+3x-4>0$

$\Leftrightarrow x<1$ và $3x^2+3x-4>0$

$\Leftrightarrow x<1$ và $(x-\frac{-3+\sqrt{57}}{6})(x-\frac{-3-\sqrt{57}}{6})>0$
$\Leftrightarrow x<1$ và ($x> \frac{-3+\sqrt{57}}{6}$ hoặc $x< \frac{-3-\sqrt{57}}{6})$

$\Leftrightarrow \frac{-3+\sqrt{57}}{6}< x< 1$ hoặc $x< \frac{-3-\sqrt{57}}{6}$