K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

không thấy phóng to lên

2 tháng 11 2021

mình cần gắp

mọi người oiiiiii

23 tháng 10 2023

loading...

Qua B kẻ tia Bz//Am//Cn(Bz và Am nằm cùng phía so với mặt phẳng chứa cạnh AB)

Bz//Am

=>\(\widehat{zBA}+\widehat{mAB}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)

=>\(\widehat{zBA}=180^0-90^0=90^0\)

Bz//Cn

=>\(\widehat{zBC}+\widehat{C}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)

=>\(\widehat{zBC}=180^0-160^0=20^0\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{zBA}+\widehat{zBC}=20^0+90^0=110^0\)

a,đa thức f(x)=2x^2-8x+25 luôn dương vơi mọi x

ta có 2x^2 luôn dương

25 là số dương

Th1:8x là số âm

Suy ra f(x)2x^2-(-8x)+25(dpcm)

Th2:8x là số dương

Vì 2x^x\(\ge\)8x suy ra 2x^2-8x\(\ge\)0

Ko chắc vì làm theo suy nghĩ của t :V

cho mk sửa lại:

\(f\left(x\right)=2x^2-8x+25=2.\left(x^2-4x+4\right)+17=2.\left(x-2\right)^2+17>0\forall x\)

\(g\left(x\right)=-x^2+7x-43=-\left(x^2-7x+43\right)=-\left(x^2-7x+\frac{49}{4}-\frac{49}{4}+43\right)\)

\(=-\left(x-\frac{7}{2}\right)^2-\frac{123}{4}< 0\forall x\)

Vậy....

28 tháng 8 2016

Cách 1:Nếu biết dùng p2 quy nạp thì có 1 cách giải được bài này: 
*với n=1 ta có :1.2.3 chia hết cho 6 
*Giả sử với n=k mênh đề đúng: k(k+1)(2k+1) chia hết cho 6 
-> với n=k+1 ta có: (k+1)(k+2)(2(k+1)+1) 
=(k+1)(k+2)(2k+3) 
=2k(k+1)(k+2)+3(k+1)(k+2) (1) 
vi k(k+1)(K+2) chia hết cho 6 (ở trên) 
và (k+1)(k+2) là hai số liên tiếp nên 3(k+1)(k+2) chia hết cho 6 
=> (1) luôn chia hết cho 6 
=> mênh đề đúng với mọi n thuộc Z 


cách 2: 
n(n+1)(2n+1) 
=n(n+1)(n+2+n-1) 
=n(n+1)(n+2) + (n-1)n(n+1) (2) 
vì tích 3 số liên tiếp chia hết cho 6 
từ (2) ta có tổng của hai số chia hết cho 6 thì cũng chia hết cho 6 
=> biểu thức trên đúng với mọi n thuộc Z 
 

16 tháng 6 2017

x=0

x=5

27 tháng 9 2021

\(E=\dfrac{98:\left(\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{5}{4}\right)}{\dfrac{16}{25}-\dfrac{1}{25}}+\dfrac{\left(\dfrac{27}{25}-\dfrac{2}{25}\right)\cdot\dfrac{7}{4}}{\left(\dfrac{59}{9}-\dfrac{13}{4}\right)\cdot\dfrac{36}{17}}\\ E=\dfrac{98}{\dfrac{3}{5}}+\dfrac{\dfrac{7}{4}}{\dfrac{119}{36}\cdot\dfrac{36}{17}}\\ E=\dfrac{490}{3}+\dfrac{\dfrac{7}{4}}{7}=\dfrac{490}{3}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1963}{12}\)

27 tháng 9 2021

bạn ơi chỗ kia mik nhìn hơi loạn tí bạn giải thích giúp mik với

 

12 tháng 4 2022

trong △DEF có:

EM là đường trung tuyến thứ nhất

FN là đường trung tuyến thứ hai

mà hai đường này cắt nhau tại I

=> I là trọng tâm của △DEF

=>IM = 1/3 IE

=>IM/IE = 1/3

12 tháng 4 2022

vãi tự hỏi tự trl 

3 tháng 8 2019

Mình thêm tiêu đề là bài này là tính nhé.Mình đang cần gấp nên nhanh lên nhé