Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhờ buổi trưa này mà mọi người có rơm, củi khô đun bếp, nhờ buổi trưa này mà thóc được hong khô, mọi người no ấm, và hơn tất cả, nhờ buổi trưa này mà tôi hiểu ra những nhọc nhằn của cha mẹ tôi và của nhưng người nông dân một nắng hai sương.
Cặp quan hệ: "nhờ...mà..." là cặp biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả
Học tốt nhé!
Qua đoạn thơ trên, những hình ảnh đẹp như là:
– Hình ảnh (măng tre) nhọn như chông gợi cho ta thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang, bất khuất của loài tre (hay cũng chính là của dân tộc Việt Nam!).
– Hình ảnh (cây tre) lưng trần phơi nắng phơi sương có ý nói lên sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn, thử thách trong cuộc sống…
– Hình ảnh có manh áo cộc tre nhường cho con gợi cho ta nghĩ đến sự che chở, hi sinh tất cả mà người mẹ dành cho con; thể hiện lòng nhân ái và tình mẫu tử thật cảm động.
Ai cũng biết cây tre là một biểu tượng cho đất nước Việt Nam chúng ta, nên qua hai câu thơ trên, tác giả vừa tả cây tre mà lại vừa tả được người dân Việt Nam. Chúng ta kiên cường bất khuất, dù có thế nào cũng không làm nhụt được ý chí. Dù không có sức nhưng vẫn chống chọi lại bao nhiêu khó khăn dể bảo vệ tổ quốc.
" Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con"
Hai câu thơ trên, tác giả muốn miêu tả người cha, người mẹ Việt Nam. Họ lưng trần phơi nắng lo từng miếng cơm, manh áo cho con của mình. Có gì, họ cũng nhường cho con của mình.
Từ đó, qua bốn câu thơ trên, tác giả đã cho chúng ta cảm giác xúc động, nghẹn ngào qua từng câu mà ông viết. Câu thơ giúp chúng ta hiểu thêm về đất nước Việt Nam, cây tre Việt Nam.
Qua đoạn thơ trên, những hình ảnh đẹp như là:
– Hình ảnh (măng tre) nhọn như chông gợi cho ta thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang, bất khuất của loài tre (hay cũng chính là của dân tộc Việt Nam!).
– Hình ảnh (cây tre) lưng trần phơi nắng phơi sương có ý nói lên sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn, thử thách trong cuộc sống…
– Hình ảnh có manh áo cộc tre nhường cho con gợi cho ta nghĩ đến sự che chở, hi sinh tất cả mà người mẹ dành cho con; thể hiện lòng nhân ái và tình mẫu tử thật cảm động.
Ai cũng biết cây tre là một biểu tượng cho đất nước Việt Nam chúng ta, nên qua hai câu thơ trên, tác giả vừa tả cây tre mà lại vừa tả được người dân Việt Nam. Chúng ta kiên cường bất khuất, dù có thế nào cũng không làm nhụt được ý chí. Dù không có sức nhưng vẫn chống chọi lại bao nhiêu khó khăn dể bảo vệ tổ quốc.
Từ đó, qua bốn câu thơ trên, tác giả đã cho chúng ta cảm giác xúc động, nghẹn ngào qua từng câu mà ông viết. Câu thơ giúp chúng ta hiểu thêm về đất nước Việt Nam, cây tre Việt Nam.
trả lời nhanh giúp mik nhé! mik đang cần gấp
Hôm nào cũng vậy, khi những tia nắng ban mai bắt đầu chiếu xuống, cả gia đình em đã có mặt trong công viên để tập thể dục.
Công viên Bến Ninh Kiều nằm dọc theo con đường Hai bà Trưng uốn lượn. Buổi sáng ở đây, không khí thật trong lành. Cả nhà em bắt đầu bằng bài tập thể dục buổi sáng, sau đó là chạy bộ trong công viên. Khi ngồi nghỉ mệt, vài cơn gió thổi qua mát lạnh. Em còn nghe cả tiếng chim hót thật hay. Ở công viên, các cành lá của cây đang lao xao vui đùa cùng những chú ong, chú bướm xinh đẹp. Từ xa, em đã thấy tượng đài Bác uy nghi. Dọc theo các nẻo đường trong công viên, trên các bãi cỏ xanh biếc, những giọt sương long lanh còn đọng lại trong nắng sớm. Những nụ hoa nở rực rỡ đón chào bình minh. Hàng liễu dọc theo bờ kè phấp phới trước gió, soi bóng xuống dòng sông. Bình minh vừa ló dạng cũng là lúc những người bán hàng bắt đâu bày hàng. Những người tập thể dục có thể ngồi trên ghế đá, nhìn ra xa ngắm phong cảnh sông nước tuyệt đẹp. Phía đông, lấp ló vài tia sáng yếu ớt rồi sáng dần, sáng dần, và cuối cùng là ông mặt trời to lớn nhô lên, vươn vai chào ngày mới. Em cảm giác lòng mình lâng lâng đầy cảm xúc. Sừng sững chiếm một vùng trời rộng lớn là chiếc cần Cần Thơ kiêu hãnh dưới ánh nắng mặt trời. Các nẻo đường trong công viên như nhộn nhịp hẳn lên. Từng nhóm thanh niên đang chạy bộ. Các ông, bà lão tập thể dục dưỡng sinh. Dưới gốc cây liễu các cô trung niên đang uyển chuyển nhịp nhàng các động tác thể dục nhịp điệu. Các khóm hoa điệu đà khoe sắc dưới ánh nắng ban mai. Đâu đâu cũng nghe tiếng cười nói, chuyện trò rộn rã. Mọi người sau khi đến đây ai cũng có tinh thần sảng khoái. Tất cả bắt đầu một nhịp chuyển động mới.
Em rất vui và tự hào vì thành phố Cần Thơ có một công viên tuyệt vời như vậy. Em luôn có ý thức giữ gìn công viên Bến Ninh Kiều sạch đẹp, và em mong ai cũng vậy.
1. Em hiểu hạt gạo làm từ lúa
2.Theo em là đồng quê có nhiều những thứ tốt đẹp
3.a giọt mồ hôi sa, ngọt bùi đắng cay
4. đó là : giọt mồ hôi sa , nước như ai nấu chết cả cá cờ ,cua ngoi lên bờ .mẹ em xuống cấy . có tác dụng để chỉ sự vật vả của người nông dân
Đoạn văn trên ca ngợi phẩm chất của cây tre là: ngay thẳng , thủy chung, can đảm.
Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa và so sánh để ca ngợi.
Cách nói ấy hay ở chỗ có thể nói rõ được cho người đọc hiểu được cái đẹp của cây tre và cũng như con người Việt Nam ta.
~ Hok T ~
Những phẩm chất của tre được thể hiện qua câu thơ:cây luôn mọc một cách ngay thẳng,luôn có sự đoàn kết tạo nên 1 tập thể và sự hi sinh nhường nhịn cho đời sau
Biện pháp NHÂN HÓA
cách nói ấy hay ở chỗ nó được dùng để nói lên sự khẳng khái,biết hi sinh không sợ gian khổ và luôn đoàn kết,luôn đứng thẳng và đây cũng là tính cách của NHỮNG CHIẾN SĨ BỘ ĐỘI,QUÂN ĐỘI TA TRONG CÁC THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ,PHÁP hay các cuộc chiến tranh từ xưa
a,Trưa hè/nắng/như đổ lửa xuống sân nhà tôi.
TN/CN/VN
b) Mặt sân/được làm bằng bê tông nóng như chảo rang.
CN/VN
c, Xung quanh sân/những sợi rơm/vàng óng bị nắng chiếu cong lên và lạo xạo dưới mỗi bước chân của mẹ.
TN/CN/VN
d) Ở giữa sân/là chỗ mẹ tôi phơi thóc.
CN/VN
e) Dưới cái nắng/như thiêu như đốt ấy, mẹ /vẫn ra sân dũi thóc bằng đôi chân trần.
CN/VN,CN/VN
g) Sau mỗi bước dũi,từng rãnh thóc/hiện ra đều đặn như những dòng kẻ trên trang vở của tôi
cn/vn
h) Trên dây phơi/
những bộ quần áo/
đủ màu sắc, khô cong thơm mùi nắng.
TN/CN/VN
A,trưa hè :trạng từ
nắng:chủ ngữ
như đổ lửa xuống sân nhà tôi là vị ngữ
B,mặt sân :cn
còn lại là :vn