Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung: Tự hào về những chiến công của nhân dân. Khát vọng hòa bình và xây dựng đất nước giàu mạnh.
Cách thể hiện: Mạnh mẽ, dứt khoát, hào hùng.
*Nội dung chính :
- Thể hiện hào khí chiến thắng
- Khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần
*Nhận xét về cách thể hiện nội dung của tác giả :
- Được thể hiện qua thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng cảm xúc
- Giọng điệu : Hào hùng , tự hào , vui sướng , hân hoan .
- Hình thức : cô đúc , dồn nén cảm xúc bên trong ý tưởng .
*Nhận xét về cách thể hiện nội dung của tác giả :
- Được thể hiện qua thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng cảm xúc
- Giọng điệu : Hào hùng , tự hào , vui sướng , hân hoan .
- Hình thức : cô đúc , dồn nén cảm xúc bên trong ý tưởng .
Nhìn chung tục ngữ có những đặc điểm:
- Ngắn gọn, chỉ từ 1 đến 2 dòng.
- Thường sử dụng vần lưng.
- Ngắt nhịp: linh hoạt (2/2, 3/2, 2/3, 3/4)
- Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức, cả về nội dung.
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh.
- Về nội dung: Cả hai bài đều thể hiện khí phách kiên cường, tinh thần độc lập tự chủ, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
- Về nghệ thuật: Cả hai bài đều ngắn gọn, súc tích mà mạnh mẽ, cô đúc mà thâm trầm. Cảm xúc hòa trong ý tưởng, được thể hiện trong ý tưởng.
Nhân dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy cái bình thường để so sánh với cái quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí là đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị đặc biệt. Câu tục ngữ còn mang một hàm nghĩa, khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.
Câu 1. Trong các từ ghép “bà ngoại, thơm phức” ở những ví dụ sau, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong những từ ấy?
Ví dụ 1: “Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tớ gần ngôi trường và nối chơi vơi, hốt hoảng khi công trường đóng lại” (Lý Lan)
Ví dụ 2: “Cốm không phải thức quà của người vội, ăn Cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngấm nghĩ. Khi bấy giờ ta mới thấy thu lại cả hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ” (Thạch Lam)
Câu 2. Các tiếng trong hai từ ghép “quần áo, trầm bổng” ở những ví dụ sau (trích từ văn bản “Cổng trường mở ra”) có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không?
Ví dụ 1: “Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường”.
Ví dụ 2: “Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bổng“.
Câu 1. So sánh nghĩa của từ “bà ngoại” với nghĩa của từ “bà”, nghĩa của từ “thơm phức” với nghĩa của từ “thơm”.
→ Nghĩa của tiếng chính rộng hơn nghĩa của cả từ.
⇒ Sự có mặt của tiếng chính làm thu hẹp phạm vi bao quát của từ.
Câu 2. So sánh nghĩa của từ “quần áo” so với nghĩa của mỗi tiếng “quần”, “áo”; nghĩa của từ “trầm bổng” với nghĩa của mỗi tiếng “trầm”, “bổng”.
→ Nghĩa của các tiếng tách rời bao giờ cũng hẹp hơn nghĩa của cả từ.
Câu 1.
Câu 2. Tìm tiếng phụ để tạo từ ghép chính phụ.
Câu 3. Tìm thêm các tiếng để tạo từ ghép đẳng lập
Câu 4. Tại sao có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở mà không thể nói một cuốn sách vở?
⇒ Không nói được một cuốn sách vở.
Câu 5.
a. Có phải mọi thứ hoa có màu hồng đều gọi là hoa hồng không?
b. Em Nam nói: “Cái áo dài của chị em ngắn quá!”. Nói như thế có đúng không? Tại sao?
c. Có phải mọi loại cà chua đều chua không? Nói: “Quả cà chua này ngọt quá!” có được không? Tại sao?
d. Có phải mọi loại cá màu vàng đều gọi là cá vàng không? Cá vàng là loại cá như thế nào?
Câu 6. So sánh nghĩa của các từ ghép: mát tay, nóng lòng, gang thép (Anh ấy là một chiến sĩ gang thép) với nghĩa của những tiếng tạo nên chúng
Nghĩa của các từ đã cho khái quát hơn nghĩa của những tiếng tạo nên chúng.
→ Kết quả khái quát hơn nghĩa của “mát” “tay”
→ Kết quả từ ghép “nóng lòng” khái quát hơn nghĩa “nóng” , “lòng”.
→ Nghĩa của các từ ghép “gang thép” khái quát hơn nghĩa của các tiếng “gang”, “thép”
⇒ Có sự chuyển nghĩa so với nghĩa của các tiếng.
Xl mk trả lời nhầm