Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C
(2) sai vì phenol có tính axit rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím.
(4) sai vì phenol tan ít trong nước lạnh, tan vô hạn ở
66
o
C
, tan tốt trong etanol, ete và axeton,...
Có 4 phát biểu đúng là (1), (3), (5), (6)
Đáp án C
(2) sai vì phenol có tính axit rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím.
(4) sai vì phenol tan ít trong nước lạnh, tan vô hạn ở 66oC, tan tốt trong etanol, ete và axeton,...
Có 4 phát biểu đúng là (1), (3), (5), (6)
Đáp án C
Hướng dẫn
(2) sai vì phenol có tính axit rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím.
(4) sai vì phenol tan ít trong nước lạnh, tan vô hạn ở 66oC, tan tốt trong etanol, ete và axeton,...
Có 4 phát biểu đúng là (1), (3), (5), (6) → Chọn C.
Đáp án B
Axit mạnh đẩy axit yếu ra khỏi muối chứng minh độ mạnh yếu của các axit
Đáp án C
CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + H2O + CO2
phenol không tác dụng với NaHCO3
Đáp án C
(1) Phenol tan vô hạn trong nước ở 66oC.Đúng – Theo SGK
(2) Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etylic.Đúng
(3) Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol. Sai
(4) Phenol tan tốt trong etanol.Đúng – Theo SGK
(5) Phenol làm quỳ tím hóa đỏ.Sai – Theo SGK
(6) Phenol có thể phản ứng với NaOH còn etanol thì không. Đúng
Đáp án C
(1) Phenol tan vô hạn trong nước ở 66oC.Đúng – Theo SGK
(2) Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etylic.Đúng
(3) Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol. Sai
(4) Phenol tan tốt trong etanol.Đúng – Theo SGK
(5) Phenol làm quỳ tím hóa đỏ.Sai – Theo SGK
(6) Phenol có thể phản ứng với NaOH còn etanol thì không. Đúng
Đáp án C
Hướng dẫn
1. sai : có thể là ancol thơm.
2. đúng.
3. đúng.
4. sai : phenol ít tan trong nước lạnh, tan vô hạn ở 66oC
5. đúng. phenol phản ứng NaOH tạo natriphenolat là muối tan tốt trong dung môi phân cực.
Đáp án C
1. sai : có thể là ancol thơm.
2. đúng.
3. đúng.
4. sai : phenol ít tan trong nước.
5. đúng. phenol phản ứng NaOH tạo natriphenolat là muối tan tốt trong dung môi phân cực.
Chọn đáp án C
Do ảnh hưởng của vòng benzen lên nhóm –OH
⇒ Liên kết O-H trở nên phân cực hơn, làm cho nguyên tử H linh động hơn.
⇒ Phenol có lực axit mạnh hơn ancol (⇒ C đúng).
► Tuy nhiên, phenol là axit rất yếu (⇒ A và D sai).
(bị axit cacbonic đẩy ra khỏi phenolat) ⇒ tính axit:
CH3COOH > H2CO3 > Phenol ⇒ B sai